Tiết : 44 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm, ý nghĩa hình học của chúng.
- Nắm được các khái niệm: Hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẳn,hàm số lẻ
2. Kỹ năng :
Nắm được công thức giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai
3. Thái độ :
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
Ngày soạn: 24. 12.07 Tiết : 44 ÔN TẬP HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm, ý nghĩa hình học của chúng. Nắm được các khái niệm: Hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẳn,hàm số lẻ 2. Kỹ năng : Nắm được công thức giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức Biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV : Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng mới TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13’ HĐ 1: Ôn tập về hàm số : Hàm số y=ax2+bx+c đạt giá trị nhỏ nhất bằng ¾ khi x= ½ cho ta điều gì? Hàm số nhận giá trị bằng 1 khi x=1 cho ta điều gì? Từ đó GV yêu cầu HS giải hệ phương trình để tìm a,b,c Gọi HS lên bảng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được f(½)=¾ Û ¼ a+ ½ b+ c= ¾ và –b/2a = ½ f(1) = 1 Û a+b+c=1 Giải hệ phương trình từ các điều kiện trên ta được: a=c=1; b=-1 HS lên bảng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị Bài tập 1 Cho hàm số y = ax2 + bx + c có giá trị nhỏ nhất bằng khi x = . Và đồ thị của nó đi qua điểm M(1; 1) . Tìm a, b, c .Lập bẳng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tìm được ĐS: y=x2-x+1 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị 15’ HĐ 2 : Ôn tập về hệ phương trình Giải hệ phương trình: (I) H:làm cách nào để giải hệ (I)? GV gợi ý cho HS trả lời các bước, sau đó cho một HS lên bảng thực hiện. TL: Rút y (hoặc x) từ (1) ta được: y=(1’). Thế vào (2) được: x2+x()=24 ĩx2+x-72=0 ĩ Vậy hệ có hai nghiệm: (-9;-19/3); (8;5) Bài tập 2 Giải hệ phương trình: (I) 15’ Giải hệ phương trình: (II) H:Có nhận xét gì về mỗi phương trình trong hệ? GV:Phương trình có đặc điểm như vậy được gọi là phương trình đối xứng giữa x và y. GV:Phương trình đối xứng giữa x và y thì luôn biểu diễn được qua x+y và x.y. Vì vậy, ta đặt S=x+y,P=xy và đưa hệ trên về hệ có ẩn S,P. Gọi HS lên thực hiện, GV hướng dẫn thêm. TL:Là các phương trình không thay đổi khi thay x bởi y và y bởi x HS:Đặt S=x+y; P=x.y (Điều kiện: S2-4P (II)ĩ Từ (3) suy ra S2-2(5-S)=5 ĩS2+2S-15=0 ĩ *S=-5,P=10 S2-4P=25-40<0 không thỏa *S=3,P=2 x,y là 2 nghiệm của phương trình X2-3X+2=0ĩX=1VX=2 Bài tập 3 Giải hệ phương trình: (II) Đặt S=x+y; P=x.y (Điều kiện: S2-4P (II)ĩ Từ (3) suy ra S2-2(5-S)=5 ĩS2+2S-15=0 ĩ *S=-5,P=10 S2-4P=25-40<0 không thỏa *S=3,P=2 x,y là 2 nghiệm của phương trình X2-3X+2=0ĩX=1VX=2 4. Củng cố , bài tập về nhà : Nắm vững các dạng toán đã học , ôn lại những bài tập đã chữa IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: