Tiết số:60 Bài 7 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Hệ bất phương trình bậc hai .
+) Kĩ năng : Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải hệ BPT bậc hai .
Rèn luyện kĩ năng biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số , kĩ năng tìm tham số đề BPT có nghiệm hoặc vô nghiệm .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu .
HS: SGK , ôn tập định lí về dấu của tam thức bậc hai .
Ngày soạn : / / Tiết số:60 Bài 7 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :Hệ bất phương trình bậc hai . +) Kĩ năng : Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải hệ BPT bậc hai . Rèn luyện kĩ năng biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số , kĩ năng tìm tham số đề BPT có nghiệm hoặc vô nghiệm . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu . HS: SGK , ôn tập định lí về dấu của tam thức bậc hai . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra 15 phút Xác định tập nghiệm của các bất phương trình sau a) 3x2 – 7x + 2 > 0 b) –2x2 + x + 3 > 0 c) Đáp án : a) Tam thức 3x2 – 7x + 2 có hai nghiệm và 2 , a = 3 > 0 3x2 – 7x + 2 > 0 Û x 2 . tập nghiệm S = b) Tam thức –2x2 + x + 3 có hai nghiệm -1 và , a = -2 –2x2 + x + 3 > 0 Û -1 < x < . Tập nghiệm S = c) Bảng xét dấu Tập nghiệm : S = (; 1) È [2 ; 4) È [7 ; ) c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 20/ HĐ 1 : Hệ bất phương trình bậc hai Gv nêu ví dụ : Giải hệ BPT H: Để giải hệ BPT ta làm như thế nào ? +Hãy tìm tập nghiệm của BPT thứ nhất ? +Hãy tìm tập nghiệm của BPT thứ hai ? + Tìm giao của hai tập trên ? (GV hướng dẫn HS lấy giao hai tập trên trục số) + Kết luận tập nghiệm của hệ BPT GV trình bày bài giải theo lối viết logic GV cho HS làm H 3 : Giải hệ BPT (II) GV cho HS làm ví dụ 2 : Tìm các giá trị của m để BPT sau vô nghiệm (m –2)x2 + 2(m + 1)x + 2m > 0 Gợi ý + BPT vô nghiệm tức là biểu thức vế trái phải như thế nào ? Đặt f(x) = (m –2)x2 + 2(m + 1)x + 2m + Để giải bài toán này ta xét các trường hợp nào ? m = 2 có thõa YCBT không m ¹ 2 thì YCBT tương đương với điều kiện nào ? Để giải hệ BPT ta tìm tập nghiệm của từng BPT sau đó lấy giao của các tập nghiệm đó ta được tập nghiệm của hệ . + Tam thức 2x2 + 9x + 7 có hai nghiệm là - và –1 , a = 2 . Do đó BPT 2x2 + 9x + 7 > 0 có tập nghiệm S1 = (;-)È (-1 ; ) + BPT x2 + x – 6 < 0 có tập nghiệm S2 = (-3 ; 2) HS biểu diễn tập các nghiệm trên trục số S = S1 S2 = (-1 ; 2) HS làm H 3 (II) Û HS đọc VD 5 SGK BPT vô nghiệm tức là biểu thức vế trái phải không dương với mọi x thuộc R , tức là (m –2)x2 + 2(m + 1)x + 2m 0,"x ỴR Nếu m –2 = 0 Û m = 2 f(x) = 6x + 4 , f(x) 0 Û x Giá trị m = 2 không thõa mãn yêu cầu bài toán Nếu m – 2 ¹ 0 f(x) 0 , " x Ỵ Û 3) hệ bất phương trình bậc hai Ví dụ 1:Giải hệ bất phương trình (I) Giải (I) Û Û -1 < x < 2 Tập nghiệm của hệ (I) là S = (-1 ; 2) Ví dụ 2: Tìm các giá trị của m để BPT sau vô nghiệm (m –2)x2 +2(m +1)x +2m > 0 Giải Đặt f(x) = (m –2)x2 + + 2(m +1)x +2m BPT đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi f(x) 0 , "x Ỵ Với m = 2 , f(x) = 6x + 4 f(x) 0 Û x Giá trị m = 2 không thõa mãn yêu cầu bài toán Với m ¹ 2 , D’= -m2 + 6m +1 f(x) 0 , " x Ỵ Û Û Û m Vậy BPT đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi m 7/ HĐ 2 : Củng cố GV cho HS làm BT 56 trg 145 SGK Giải các hệ BPT b) d) GV nhận xét và hoàn thiện bài giải . HS làm BT 56 trg 145 SGK 2HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài giải Bài 56 b) d) d) Hướng dẫn về nhà (3/) + Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai . Cách giải hệ BPT bậc hai một ẩn + Biết cách tìm tham số để một đa thức bậc hai có dấu không đổi . + Làm các BT 54b,c,d ; 55; 56c. bài phần luyện tập trg 146 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: