Giáo án Đại số khối 10 tiết 75: Góc và cung lượng giác

Giáo án Đại số khối 10 tiết 75: Góc và cung lượng giác

Tiết số:75 Bài 1 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : + Hiểu rõ số đo độ , số đo rađian của cung tròn , độ dài của cung tròn (hình học ).

 + Hiểu rằng hai tia Ou và Ov (có thứ tự tia đầu , tia cuối ) xác định một họ góc lượng giác có số

 đo a0 + k3600 hoặc có số đo ( + k2)rad . Hiểu được ý nghĩa của a0 , rad trong trường hợp 0 a 360 hoặc 0 2

+) Kĩ năng : + Biết đổi số đo độ sang số đo của rađian và ngược lại .

 + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, compa , phấn màu .

 HS: SGK, ôn tập công thức tính độ dài đường tròn , MTBT .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1343Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 75: Góc và cung lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI
Ngày soạn : / /	CHƯƠNG VI : GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết số:75	 	Bài 1	GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : + Hiểu rõ số đo độ , số đo rađian của cung tròn , độ dài của cung tròn (hình học ).
	 + Hiểu rằng hai tia Ou và Ov (có thứ tự tia đầu , tia cuối ) xác định một họ góc lượng giác có số
 đo a0 + k3600 hoặc có số đo ( + k2)rad . Hiểu được ý nghĩa của a0 , rad trong trường hợp 0 a 360 hoặc 0 2 
+) Kĩ năng : + Biết đổi số đo độ sang số đo của rađian và ngược lại .
	 + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác 
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, compa , phấn màu .
	HS: SGK, ôn tập công thức tính độ dài đường tròn , MTBT . 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(2’) 
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương 6 ; mục đích và yêu cầu cũng như các dụng cụ cần có khi học chương này .
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
20’
Hoạt động 1 : Đơn vị đo góc và cung tròn , độ dài cung tròn :
+) Hãy nêu công thức tính độ dài đường tròn ; độ dài cung tròn a0 ?
+) Tính số đo của ¾ đường tròn 
+) Cung tròn bán kính R có số đo 720 thì có độ dài là bao nhiêu ? 
GV cho HS làm H 1 SGK : Một hải lí là độ dài cung xích đạo có số đo . Biết độ dài xích đạo là 40 000km . Hỏi một hải lí dài bao nhiêu kilômet ? 
GV giới thiệu định nghĩa rađian 
Cho HS về nhà thực hiện H 2 SGK 
Hãy tìm cách đổi từ độ dài cung sang số đo radian và ngược lại ? 
Hãy tìm cách đổi từ số đo độ sang số đo rađian và ngược lại . 
HS nêu các công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn a0 
+) ¾ đường tròn có số đo bằng = 2700 
+) cung 720 có độ dài là : 
HS làm H 1 SGK :
Độ dài cung 1’ bằng : 1,852 km 
Vậy 1 hải lí xấp xỉ 1,852km 
HS theo dõi định nghĩa rađian .
Vì cung có độ dài bằng R thì có số đo 1 rad nên toàn bộ đường tròn (độ dài 2R) sẽ có rad 
Cung độ dài l thì có số đo rađian bằng = 
+) Gọi cung tròn có độ dài l có số đo rađian là . Theo CT về độ dài cung ta có : l = R= 
1) Đơn vị đo góc và cung tròn , độ dài cung tròn :
Độ : 
Độ dài cung tròn bán kính R có số đo a0 (0 a 360) thì có độ dài :
Rađian : 
Định nghĩa : Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađian , gọi tắt là cung 1 rađian . Góc ở tâm chắn cung 1 rađian gọi là góc có số đo 1 rađian , gọi tắt là góc 1 rađian .
1 rađian còn viết là 1 rad 
+) Toàn bộ đường tròn có số đo rađian là 2 
+) Cung có độ là l thì có số đo rađian bằng = 
+) cung có bán kính R có số đo rađian thì có độ dài là l = R 
+) Cung 1 rad có số đo độ là 
+) cung 10 có số đo rađian là 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
GV cho HS đổi số đo các góc 300 , 450 , 600 , , 1800 sang số đo rađian 
HS đổi các số đo từ độ sang rađian 
HS nhớ các kết quả đó để vận dụng vào giải bài tập 
15’
Hoạt động 2 : Góc và cung lượng giác 
GV giới thiệu qui ước về chiều quay dương (âm) của góc lượng giác 
GV giới thiệu góc lượng giác tạo bỡi hai tia Ou và Ov 
H : Góc lượng giác được xác định bỡi các yếu tố nào ? 
GV cho HS đọc VD2 trg 187 SGK 
Sau đó cho HS làm H 3 SGK 
GV cho HS đọc VD3 và chú ý trg 188 SGK 
Góc lượng giác gốc O được xác định bỡi tia đầu Ou , tia cuối Ov và số đo độ (hay rađian) của nó 
HS đọc VD2 SGK 
HS làm H 3 SGK 
Hai góc lượng giác còn lại : 
 và 
HS đọc VD 3 và chú ý trg 188 SGK 
2) Góc và cung lượng giác :
a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng .
Cho hai tia Ou và Ov , tia Om quay từ Ou đến Ov theo chiều dương (chiều ngược chiều kim đồng hồ ) hoặc chiều âm (chiều cùng chiều kim đồng hồ ) .Khi đó tia Om quét một góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov .kí hiệu (Ou, Ov) 
Khi tia Om quay góc a0 (hoặc rad ) thì ta nói góc lượng giác lmà tia đó quét nên có số đo a0 (hoặc rad) 
Tổng quát : 
Nếu một góc lượng giác có số đo a0 (hay rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu , tia cuối với nó có số đo dạng a0 + k3600 (hay + k2 rad ) , k là số nguyên , mỗi góc ứng với một giá trị của k 
7’
Hoạt động 3 : luyện tập – củng cố :
GV cho HS làm BT 3 trg190 SGK 
GV cho HS làm tiếp bài 7 trg 191 SGK 
HS làm BT 3 trg 190 SGK 
Số đo độ 
-600
-2400
-1350
-9600
31000
24480
Số đo rađian 
Bài 7 trg 191 SGK
Đsố : theo thứ tự là : 1800 ; -1200 ; -600 ; - 600 
	d) Hướng dẫn về nhà : (1’)
	+) Nắm vững cách đổi số đo từ độ sang rađian và ngược lại 
	+) Nắm vững cách viết số đo của một góc lượng giác 
	+) Làm các BT 1, 4, 6 trg 190 , 191 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet75.doc