Giáo án Đại số khối 10 tiết 88: Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số khối 10 tiết 88: Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm

Tiết số: 88 Bài CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : Hệ thống kiến thức của năm học thông qua một số bài tập tiêu biểu .

+) Kĩ năng : +) Tái hiện các kiến thức đã học

 +) Rèn kĩ năng giải các bài toán tiêu biểu của mỗi chương nhằm ôn lại kiến thức của chương đó .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu .

 HS: SGK , làm các câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 88: Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số: 88	 	Bài 	CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Hệ thống kiến thức của năm học thông qua một số bài tập tiêu biểu .
+) Kĩ năng : +) Tái hiện các kiến thức đã học 
	 +) Rèn kĩ năng giải các bài toán tiêu biểu của mỗi chương nhằm ôn lại kiến thức của chương đó .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu .
	HS: SGK , làm các câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ() 
	(Kiểm tra khi ôn tập )
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
6’
Hoạt động 1 : Tập hợp 
GV cho HS làm BT 1 trg 220 SGK 
+) Khi nào tập A con tập B ?
+) Thế nào là giao của hai tập hợp ?
+) Nêu khái niệm phần bù của A trong B ? 
+) A con B khi mọi phần tử của A đều thuộc B 
+) Giao của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó .
+) Phần bù của A trong B là tập hợp gồm các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A 
Bài 1: Cho A = [-1 ; 1] , B = [a ; b) , 
C = (; c]
a) A B a -1 và b > 1 
b) c < -1 
c) 
d) AB 
15’
Hoạt động 2 : Hàm số bậc nhất , bậc hai :
GV cho HS làm BT 3 trg 221 SGK 
Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng và điều kiện tương ứng ?
GV cho HS làm tiếp bài 5 
Gợi ý câu b) 
Ta xét phương trình hoành độ giao điểm . Số giao điểm của hai đồ thị chính là số nghiệm của phương trình đó 
c) Ta dùng hệ thức Vi-et để tìm toạ độ trung điểm của AB 
lưu ý : Hoành độ của A và B là các nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm 
HS nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng 
HS đọc đề bài 5 và lập bảng bién thiên của hs y = x2 + x – 6 
x
- 
y
HS vẽ ĐTHS trên
HS lập phương trình hoành độ giao điểm và biện luận số nghiệm của phương trình này theo m , từ đó suy ra số giao điểm theo m 
c) giả sử pt(1) có các nghiệm là x1 và x2 
Bài 3 : 
d1 : y = mx – 3 mx – y – 3 = 0 
d2 : x + y = m x + y – m = 0 
a) d1 // d2 m = -1 
b) d1 d2 m = 1 
c) d1 và d2 cắt nhau m -1 
Bài 5:
a) + Bảng biến thiên 
 + Đồ thị :
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm : x2 + x – 6 = 2x + m 
 x2 – x – (m + 6) = 0 (1) 
Số giao điểm của (d) và (P) là số nghiệm của pt(1) 
 = 4m + 25 
+) m < : (d) và (P) không có điểm chung 
Theo hệ thức Vi-et ta có 
x1 + x2 = 1 
khi đó trung điểm I của AB có tọa độ :
+) m = : (d) và (P) có một điểm chung ((d) tiếp xúc với (P))
+) m > : (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B 
c) I(; 1 + m) , với m > 
23’
Hoạt động 3 : phương trình và hệ phương trình 
 GV cho HS làm BT 8 trg 222 SGK 
GV hướng dẫn HS lập bảng sau 
Dựa vào bảng xét dấu trên , hãy cho biết kết quả về số nghiệm và dấu của các nghiệm của phương trình trên ? 
+) GV cho HS làm tiếp bài 12 trg 222 SGK 
lưu ý : Ta có x + y = S , xy = P thì x , y là các nghiệm của phương trình 
X2 – SX + P = 0 
HS tính ’ = -2m2 +54m
P = 6(m2 – 5m + 6)
S = 4(m + 3) 
và lập bảng xét dấu theo HD của GV 
HS dựa và bảng cho biết kết quả biện luận 
HS làm BT 12 
Đặt S = x + y ; P = xy 
à 
S = 3 , P = 2 x , y là các nghiệm của phương trình :
X2 – 3X + 2 = 0 
 X = 1 hoặc X = 2 
 (x = 1 và y = 2) 
 hoặc (x = 2 và y = 1 ) 
S = - 6 , P = 11 x , y là các nghiệm của phương trình 
X2 + 6X + 11 = 0 (phương trình vô nghiệm ) 
Bài 8: 
Từ bảng xét dấu bên ta có 
+) Nếu m 27 thì ’ < 0 nên phương trình vô nghiệm 
+) nếu m = 0 hoặc m = 27 thì ’ = 0 , P > 0 , S > 0 nên phương trình có một nghiệm dương (nghiệm kép) 
+) Nếu 0 0 , P > 0 , S > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt dương 
+) nếu 2 < m < 3 thì P < 0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu 
+) Nếu m = 2 hoặc m = 3 thì P = 0, S > 0 nên phương trình có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương 
Bài 12b:
Đặt S = x + y ; P = xy ta được HPT 
Vậy HPT có hai nghiệm (1;2) và (2;1)
d) Hướng dẫn về nhà : (1’)
	+) Tiếp tục ôn tập các chương 3, 4 và 5 
	+) Làm các BT : 2, 4, 6,7 ,8b, 10, 11,12ac trg 221, 222 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet88.doc