Bài dạy:
I. Mục đích:
v Về kiến thức:
- Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến;
- Biết kí hiệu: ;
- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết, kết luận.
v Kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định tính đúng sai
của một mệnh đề;
- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương;
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
v Thái độ: Luôn say mê trong học tập.
Ngày soạn: 05/8/2009 Tiết 1-2: Bài dạy: Mục đích: Về kiến thức: Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến; Biết kí hiệu: ; Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết, kết luận. Kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định tính đúng sai của một mệnh đề; Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương; Biết lập mệnh đềâ đảo của một mệnh đề cho trước. Thái độ: Luôn say mê trong học tập. Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án bài giảng, phiếu học tập. Trò: Đọc bài mới. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, số học sinh vắng(c,k) phép. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên HĐ 1: a, là mệnh đề đúng. b, d là mệnh đề đúng. c, không là mệnh đề HĐ 2: Chẳng hạn lấy n = 4, ta được: (1): mđ sai. (2): mđ đúng. HĐ 3: :5 không là số nguyên tố. :123 chia hết cho 3. HĐ 4: Mđề đảo là: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. Thực hiện HOẠT ĐỘNG 3 sgk Thực hiện HOẠT ĐỘNG 6, 7 sgk Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP §1 MỆNH ĐỀ & MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN Mệnh đề: VD: a, 5 là số nguyên tố b, 123 chia hết cho 3 c, x + y là số chẵn. d, Hà Nội là thủ đô của việt nam Các vd trên đâu là mệnh đề, không phải mệnh đề? HD: a,b là mệnh đề; c không là mệnh đề vì không khẳng định được tính đúng sai. Chú ý: - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng, hoặc sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 2. Mệnh đề Phủ định: VD: Cho các mđ: P: 5 là số nguyên tố Q: 123 không chia hết cho 3 Kí hiệu: Mệnh đề phủ định của mđ là . đúng khi sai; sai khi đúng. 3. Mệnh đề kéo theo, Mệnh đề đảo: Nếu P thì Q được gọi là mệnh đề kéo theo k/h: (Đọc: P kéo theo Q hoặc P suy ra Q) VD: -3 < -2 (-3)2 < (-2)2: mđ sai : mđ đúng. Mệnh đề sai khi P đúng, Q sai. Mệnh đề được gọi là mđ đảo của mđ. VD: Hãy lập mđ đảo của mđ: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. Chú ý: mđ đảo của mđ đúng không nhất thiết đúng 4. Mệnh đề tương đương: Nếu cả hai mđ và đều đúng thì ta nói P và Q tương đương K/h: ( Đọc: P tương đương Q, VD: Tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 là đk cần và đủ để tam giác ABC đều. : Đúng khi P và Q cùng đúng Sai khi P và Q cùng sai. 5. Mệnh đề chứa biến: VD: Xét “ n chia hết cho 3” (1) “ 2 + n = 6” (2) Qua 2 vd trên ta chưa khẳng định được tính đúng sai, tuy với n N ta được một mệnh đề. 6. Kí hiệu : Kí hiệu : VD: : x2 hay x2 , Kí hiệu: đọc là với mọi. Phủ định mđ trên ta được mđ: x2 Kí hiệu : VD: Cho mđ “n ” Kí hiệu :đọc là tồn tại một ( có một) Phủ định mđ trên ta được mđ: Củng cố: 1. Xét hai mđ P: “ là số vô tỉ”và Q: “ không là số nguyên” Hãy phát biểu mđ Phát biểu mđ đảo của mđ trên. Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’ xét hai mđ sau: Tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau Tam giác ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau MĐ có đúng không? Bài tập về nhà: 1, 2, 3, SGK Chuẩn bị bài mới: LUYỆN TẬP V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/8/2009 Tiết 3: Bài dạy: Mục đích: Về kiến thức: Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến, Biết kí hiệu: Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết, kết luận. Kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định tính đúng sai của một mệnh đề, Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương, Biết lập mệnh đềâ đảo của một mệnh đề cho trước, Thái độ: Luôn say mê trong học tập. Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án bài giảng, phiếu học tập. Trò: Đọc bài mới. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Tiến trình dạy học: Ôn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, số học sinh vắng(c,k) phép. Kiểm tra bài cũ: Lập mđ phủ định của mđ a. 2x là số chẵn. b. :2n -1 là số nguyên tố. 2. Phát biểu mđ đảo của mđ : “Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân”. Bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên HĐ 1: 3 + 2 = 7 :là mđ sai 4 + x = 3 : là mđ chứa biến x + y > 1: là mđ chứa biến 2 - < 0 :là mđ đúng. HĐ 2: a, c: là mđ đúng. b, d: là mđ sai. Mđ phủ định của mđ a là: 1794 không chia hết cho 3 Mđ phủ định của mđ b là: không là một số hữu tỉ Mđ phủ định của mđ c là: 3,15 Mđ phủ định của mđ d là: HĐ 3: a, Mđ đảo: “Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c” b, Đk cần: để a và b cùng chia hết cho c là a + b chia hết cho c Đk đủ: để a + b chia hết cho c là a vàb cùng chia hết cho c HĐ 4 : a, : x.1 = x b, c, : x + (-x) = 0 HĐ 5: a, n không chia hết cho n; là mđ đúng chẳng hạn n = 0; b, : x2 2 ; mđ này đúng c, ;mđ này sai d, : 3xx2 + 1; mđ này sai LUYỆN TẬP. Bài 1: Trong các câu sau câu nào là mđ, câu nào là mđ chứa biến? 3 + 2 = 7 4 + x = 3 x + y > 1 2 - < 0 Gọi 1 học sinh lên bảng? HD: a, d: là mđ; b, c: là mđ chứa biến Bài 2: Xét tính đúng, sai của mỗi mđ sau và phát biểu mđ phủ định của nó? a. 1794 chia hết cho 3 b. là một số hữu tỉ c. < 3,15 d. Gọi 1 hs lên bảng giải? Bài 3: Cho mđ kéo theo Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên). a, Hãy phát biểu mđ đảo của mđ trên. b, Phát biểu mđ trên bằng đk cần, đk đủ. Bài 4: Dùng kí hiệu để viết các mđ sau: a, mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó; b, có một số cộng với chính nó bằng 0; c, mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Bài 5: Lập mđ phủ định của mđ sau và xét tính đúng sai của nó a, : n chia hết cho n; b, x2 = 2; c, : x < x + 1. d, x2 + 1 Củng cố: 1. Lập mđ phủ định của mđ sau và xét tính đúng sai? pt x2 – 3x + 2 có nghiệm 210 - 1 chia hết cho 11 Có vô số số nguyên tố 2. Nêu mđ phủ định của các mđ sau: a. N* : n2 – 1 là bội của 3 b. : x2 – x + 1 > 0 Chuẩn bị bài mới: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC. Ngày soạn:11/8/2009 Tiết 4: Bài dạy: Mục đích: Về kiến thức: Phân biệt được giả thiết, kết luận. Biết sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ Kỹ năng: Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng Thái độ: Luôn say mê trong học tập. Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án bài giảng, phiếu học tập. Trò: Đọc bài mới. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, số học sinh vắng(c,k) phép. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên HĐ 1: Đọc các ví dụ 1, 2, 3 SGK Thực hiện Hoạt Động 1 HĐ 2: Đọc các ví dụ 4 SGK Thực hiện Hoạt Động 2 HĐ 3: Thực hiện Hoạt Động 3 §2 ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC 1. Định lí và chứng minh định lí: Dẫn dắt , trong đó P(x) và Q(x) là những mđ chứa biến 2. Điều kiện cần, điều kiện đủ: Dẫn dắt , P(x) được gọi là giả thiết, Q(x) được gọi là kết luận Hoặc P(x) là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. 3. Định lí đảo, điều kiện cần và đủ: Dẫn dắt Ta nói P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) Củng cố: Bài tập về nhà: 6à11 SGK Chuẩn bị bài mới: BÀI TẬP. Ngày soạn:12/8/2009 Tiết 5-6: Bài dạy: Mục đích: Về kiến thức: Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến, Biết kí hiệu: Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết, kết luận. Kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định tính đúng sai của một mệnh đề, Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương, Biết lập mệnh đềâ đảo của một mệnh đề cho trước, Thái độ: Luôn say mê trong học tập. Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án bài giảng, phiếu học tập. Trò: Đọc bài mới. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Tiến trình dạy học: Ôn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, số học sinh vắng(c,k) phép. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG 1: Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 5a, b, c trang 9 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên a, không là bội của 3 b, c, - Uốn nắn cách biểu đạt , trình bày bài giải của học sinh HOẠT ĐỘNG 2: Chữa bài tập 7 trang 12 Giả sử . Khi đó vô lí - Uốn nắn cách biểu đạt , trình bày bài giải của học sinh HOẠT ĐỘNG 3: Chữa bài tập 8 trang 12 Điều kiện đủ để tổng là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ. - Uốn nắn cách biểu đạt , trình bày bài giải của học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Chữa bài tập 12 trang 13 Câu Không là mđ MĐ đúng MĐ sai 24 – 1 chia hết cho 5 X 153 là số nguyên tố X Cấm đá bóng ở đây X Bạn có máy tính không X - Uốn nắn cách biểu đạt , trình bày bài giải của học sinh HOẠT ĐỘNG 5: Chữa bài tập14 trang 13 Mệnh đề : “ Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn” Mệnh đè đúng. - Uốn nắn cách biểu đạt , trình bày bài giải của học sinh HOẠT ĐỘNG 6: Chữa bài tập 19 trang 15 a, Đúng. Mệnh đề phủ định b, Đúng, vì với n = 0 thì n(n – 1) = 0 là số chính phương mệnh đề phủ định: không là số chính phương. c, Sai. Mệnh đề phủ định d, Đúng, thật vậy nếu n là số tự nhiên chẵn, khi đó n = 2k , không chia hết cho 4. Nếu n lẻ, khi đó n = 2k+1, suy ra cũng không chia hết cho 4. Mệnh đề phủ định chia hết cho 4. - Uốn nắn cách biểu đạt , trình bày bài giải của học sinh Củng cố : Bài tập về nhà: Hoàn thiện các bài còn lại. Chuẩn bị bài mới: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP. V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn:17/8/2009 Tiết 7-8: Bài dạy: Mục đích: Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau; Hiểu được các phép toán: Giao của hai tập hợp, hợp của hai TH, phần bù của một tập hợp; Kỹ năng: Sử dụng đu ... i tập) - chia HS thành 4 nhĩm - giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm - Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết - Gọi đại diện nhĩm lên trình bày - Gọi các nhĩm khác nhận xét - GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng HĐ3: Bài tập biến đổi: - Ra bài tập cho HS cả lớp - Yêu cầu làm theo nhĩm - Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết.( áp dụng cơng thức hạ bậc, cơng thức biến đổi tổng thành tích) - Gọi đại diện nhĩm trình bày các nhĩm khác nhận xét - GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng. - Chú ý cho HS hệ thức: Bài 1: Cho Hãy tính: a/ b/ ĐS: Vì sin>0 Áp dụng cơng thức cộng: Bài 2: Chứng minh biểu thức sau khơng phụ thuộc vào x. Bài 3: Rút gọn biểu thức : Bài 4: Chứng minh răng: Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: A = sin6o.sin42o.sin66o.sin78o Đáp số: 2/ 3/ 4/ 5/ Cos6o.A = cos6o.sin6o.cos48o.cos24o.cos12o =1/16 Bài 6: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta cĩ: cos2A + cos2B + cos2C = 1- 2cosAcosBcosC ĐS: CỦNG CỐ, DẶN DỊ: Bài tập trắc nghiệm: 1/ Rút gọn biểu thức: . Ta cĩ: D. Một đáp số khác 2/ Biết a, b gĩc nhọn và tga = 1/2, tgb = 1/3. Tính a + b ta cĩ: A. 30o B. 45o C. 60o D. Một kết quả khác 3/ Cho M = cotg x – tgx. Câu nào sau đây đúng: A. M = 2tg2x B. M = 2cotg2x C. M = tg2x D. M = cotg2x Nắm vững các cơng thức lượng giác và cung liên quan đặc biệt Biết áp dụng các cơng thức lượng giác để làm các bài tốn như: chứng minh , rút gọn, tính các giá trị lượng giác và các bài tốn biến đổi TIẾT 86: ƠN TẬP CHƯƠNG VI I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm: Về kiến thức: Nội dung chương VI Về kỹ năng: Biết vận dụng các cơng thức lượng giác để giải các bài tập Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Các bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa Học sinh: Nắm nội dung chương VI, vở, sách giáo khoa III/ Phương pháp dạy học: Cơ bản là gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình bài học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Nội dung bài mới: PHẦN A: LÝ THUYẾT Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi : số đo rađian a: số đo độ Nêu các CT lượng giác - Các nhĩm thảo luận và trình bày trên giấy cở to - Mỗi nhĩm cử một đại diện lên trình bày -Nhĩm khác nhận xét - Các nhĩm thảo luận và cử mỗi nhĩm một đại diện lên trình bày - Nhĩm khác nhận xét Nêu CT quan hệ giữa đơn vị radian với đơn vị độ? Nêu giá trị lượng giác của sin, cosin, tan,cot? GV trình bày các CT trên bảng phụ * Chia làm 4 nhĩm: - Nhĩm 1: Hai gĩc đối nhau. - Nhĩm 2: Hai gĩc hơn kém nhau - Nhĩm 3: Hai gĩc bù nhau - nhĩm 4: Hai gĩc phụ nhau * Chia làm 4 nhĩm: - Nhĩm 1: CT cộng - Nhĩm 2: CT nhân đơi CT hạ bậc - Nhĩm 3: CT biến đổi tích thành tổng - Nhĩm 4: CT biến đổi tổng thành tích A/ LÝ THUYẾT: 1/ Cơng thức đổi đơn vị: 2/ Giá trị lượng giác của sin và cosin: 3/ Giá trị lượng giác của tan và cot: 4/ Giá trị lượng giác của các gĩc ( cung) cĩ liên quan đặc biệt): a/ Hai gĩc đối nhau: b/ Hai gĩc hơn kém nhau c/ Hai gĩc bù nhau: d/ Hai gĩc phụ nhau: sin(p/2–a) = cosa cos(p/2–a) = sina tan(p/2–a) = cota cot (p/2–a) = tana 5/ Một số cơng thức lượng giác a/ CT cộng: b/ CT nhân đơi: * CT hạ bậc: c/ CT biến đổi tích thành tổng: d/ CT biến đổi tổng thành tích: PHẦN B: BÀI TẬP Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cho biết kết quả của BT1 - Vì sao cĩ kết quả đĩ? - Chia nhĩm: Tổ 1,2 làm BT2 Tổ 3,4 làm BT3 - HDHS: Sử dụng CT biến đổi tích thành tổng rồi tính. - Quan sát các nhĩm hoạt động. - Chia nhĩm: Nhĩm 1: Tính cos2; sin2 Nhĩm 2: Tính sin;cos -GVHD: Áp dụng CT nhân đơi - Để tìm được sin2 thì phải tình sin - Để tìm cos ; sin ta áp dụng CT hạ bậc - GVHD: Áp dụng CT biến đổi HDHS: Áp dụng CT nhân đơi BT1: Chọn (C) vì: BT2: Chọn (D) vì: BT3: chọn (A) vì: * HS cĩ thể tìm được: * * * sin2 * cos * sin b/ BT5: VT= Bài tập 1: Với mọi bằng: (A) sin (B) -sin (C) -cos (D) cos Baì tập 2: bằng: (A) (B) (C) (D) Bài tập 3: bằng: (A) (B) (C) (D) Bài tập 4: Tính a/ ; và sin biết và b/ Bài tập 5: Chứng minh rằng: ( Khi các biếu thức cĩ nghĩa) Củng cố : Nhắc lại các kiến thức cần nhớ trên bảng phụ Về nhà làm các bài tập cịn lại trong SGK Chuẩn bị ơn tập cuối năm. ****************** Tiết 87- 88 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ƠN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu : 1.Về kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về : -Tập hợp và các phép tốn trên tập hợp. -Hàm số và phương trình. 2. Về kỹ năng : - Thành thạo việc thực hiện các phép tốn trên tập hợp. - Thực hiện được các bài tốn liên quan đến hàm số và phương trình. 3. Về tư duy : - Rèn luyện tư duy logic và lập luận cĩ căn cứ. 4. Về thái độ : - Tích cực hoạt động. - Cẩn thận , chính xác trong tính tốn , lập luận. II. Chuẩn bị : 1.Học sinh : - Bài cũ . - Bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhĩm . 2.Giáo viên : - Bảng phụ. - Đề bài phát cho học sinh. III. Phương pháp : - Gợi mở , vấn đáp. - Chia nhĩm nhỏ học tập. - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập. IV.Tiến trình bài học và các hoạt động : 1.Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2.Nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập : 1.Cho các tập con A = [-1;1] , B = [a;b) và C = (-] của tập số thực R , trong đĩ a,b (a<b) và c là những số thực. Tìm điều kiện của a và b để A B. Tìm điều kiện của c để AB = Tìm phần bù của B trong R . a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y =x+ x – 6 . b) Biện luận theo m số giao điểm của (P) với đường thẳng (d) :y = 2x + m . Cho phương trình : 2x + (k – 9)x + k + 3k + 4 = 0 (*). Tìm k , biết rằng (*) cĩ hai nghiệm trùng nhau . b)Tính nghiệm gần đúng của (*) với k = - ( chính xác đến hàng phần nghìn ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận bài tập. - Đọc và nêu thắc mắc về đề bài. - Định hướng cách giải tốn. - Dự kiến nhĩm học sinh. - Phát đề bài cho học sinh. - Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm (mỗi nhĩm 2 câu ). Hoạt động 2 : Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải câu 1 cĩ sự hướng dẫn , điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc đề bài câu 1 và nghiên cứu cách giải . - Độc lập tiến hành giải tốn. - Thơng báo kết quả cho giáo viên khi đã hồn thành nhiệm vụ . -Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét và chính xác hố kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhĩm 1). - Đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 1. a) a 1 và b >1 b) c < -1 c) (- ; a) [b ; +) Hoạt động 3 : Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải câu 2 cĩ sự hướng dẫn , điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc đề bài câu 2 và nghiên cứu cách giải . - Độc lập tiến hành giải tốn. - Thơng báo kết quả cho giáo viên khi đã hồn thành nhiệm vụ . - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận và chính xác hố kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhĩm 2). - Đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 2. b) Số giao điểm của (P) với (d) đúng bằng số nghiệm của phương trình : x+ x - 6 = 2x + m hay x- x – 6 - m = 0 = 4m + 25 + m < -: (P) và (d ) khơng cĩ điểm chung. + m = - : (P) và (d) cĩ 1 điểm chung. + m > - (P) và (d) cĩ 2 điểm chung. Hoạt động 3 : Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải câu 3 cĩ sự hướng dẫn , điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc đề bài câu 3 và nghiên cứu cách giải . - Độc lập tiến hành giải tốn. - Thơng báo kết quả cho giáo viên khi đã hồn thành nhiệm vụ . -Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét và chính xác hố kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhĩm 3). - Đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 3. a) = -7(k+ 6k – 7) = 0 b)Khi k = - thì =42 phương trình cĩ 2 nghiệm : x = x = Củng cố : Qua bài các em cần thành thạo các phép tốn trên tập hợp và các bài tốn liên quan đến hàm số và phương trình. Tự ơn tập và làm các bài tập ơn tập sgk / 221. Cho pt : x- ( k – 3 )x – k +6 = 0 (1) Khi k = -5 , hãy tìm nghiệm gần đúng của (1) (chính xác đến hàng phần chục ). Tuỳ theo k , hãy biện luận số giao điểm của parabol y = x- ( k – 3 )x – k +6 với đường thẳng y = -kx + 4 . Với giá trị nào của k thì pt (1) cĩ một nghiệm dương ? ********************* Ti ết: 89 + 48: TRƯỜNG THPT L Ê LỢI §Ị thi häc kú II - n¨m häc 2007 - 2008 ******* M«N : TOÁN 10 BAN CB Họ Tên : ......................................... Thêi gian làm bài : 90 phĩt Líp : ............................................... I. Trắc nghiệm( 3 Điểm): Hãy khoanh trịn đáp án đúng? Câu 1: Cho hai điểm M(6 ; 2) và N(–2 ; 0). Phương trình đường trịn đường kính MN là: A. B. C. D. Câu 2: Thống kê số giày bán được trong một tháng theo cỡ khác nhau ở cửa hàng H ta cĩ bảng như sau: Cỡ giày 36 37 38 39 40 41 Số giày bán được 15 17 20 32 28 25 Mốt của bảng số liệu là: A. 36 B. 40 C. 38 D. 39 Câu 3: Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. . Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm, , . Khi đĩ ABC là tam giác: A. cân nhung khơng vuơng B. vuơng nhưng khơng cân C. vuơng cân D. đều. Câu 5: Giá trị của bằng : A. B. C. D. . Câu 6: Đường thẳng nào dưới đây song song với đường thẳng d : A. 3x – 4y + 1 = 0 B. 5x – 2y + 2 = 0 C. x – 3y + 5 = 0 D. x + y – 2 = 0. Câu 7: Điểm thi học kì I mơn tốn của 8 học sinh lớp 10B2 được liệt kê như sau: Tú Tài Vy Lan Hoa Thái Cúc Vân 7 6 7 3 8 4 5 8 Số trung vị của dãy là: A. 6 B. 6,25 C. 7 D. 6,5. Câu 8: Đường thẳng đi qua điểm A(2 ; 1) và nhận làm vectơ chỉ phương cĩ phương trình là: A. x – y + 3 = 0 B. x – y – 1 = 0 C. x + y – 1 = 0 D. x + y – 3 = 0. Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình đường trịn? A. B. C. D. . Câu10: Nếu và thì bằng: A. B. C. D. . Câu11: Trong các elip cĩ phương trình sau, elip nào cĩ độ dài trục bé bằng 6 và cĩ là một tiêu điểm: A. B. C. D. . Câu12: Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình là: A. B. C. D. II. Tự luận( 7 Điểm): Câu 1( 1,5 điểm ): Giải bất phương trình: Câu 2( 2,5 điểm ): Cho Tìm m để cĩ nghiệm. Tìm m để . Câu 3( 3 điểm ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1 ; 4), B(4 ; 1), C(2 ; 0) Chứng minh ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1 ; 0) và vuơng gĩc với BC. Xác định toạ độ tâm I của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC . ?&@ XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
Tài liệu đính kèm: