Giáo án Đại số lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giáo án Đại số lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chương II : HÀM SỐ BẬC NHẤT

 VÀ BẬC HAI

Đ1. HÀM SỐ

Tiết theo PPGT : tiết 9,10

Tuần dạy : tuần

I.Mục đích, yêu cầu

- Ôn tập và chính xấc hóa các khái niệm cơ bản của hàm số, tập xác định của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵng , hàm số lẻ

- Từ đó HS có thể áp dụng vào khảo sát các hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

II. Nội dung bài học

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4221Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : hàm số bậc nhất
 và bậc hai
Đ1. hàm số
Tiết theo PPGT : tiết 9,10
Tuần dạy : tuần
I.Mục đích, yêu cầu
- Ôn tập và chính xấc hóa các khái niệm cơ bản của hàm số, tập xác định của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵng , hàm số lẻ
- Từ đó HS có thể áp dụng vào khảo sát các hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV nhắc lại khái niệm về hàm số , lấy ví dụ cho học sinh hiểu.
? Làm HĐ 1 SGK?
? Bảng sau có phải là hàm số?
Giờ
4
6
8
10
Nhiệt độ(c)
24
45
23
37
? Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trong SGK tại x= 2001,x=2002, x=2003?
Hoạt động 2
? Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trong SGk tại các giá trị x ?
? Kể tên các hàm số đã học ở cấp 2?
Hoạt động 3
? Tìm tập xác định của hàm số sau
a)g(x) =
b) h(x)=
? HS làm hoạt động 6 trong SGK?
Hoạt động 4
? Đã biết đồ thị của hàm số bậc hai là đường parabol vậy đồ thị của hàm số là gì?
? Dựa vào đồ thị đã cho trong hình 14 Hãy tính
a) Tính f(2),f(-1),f(0),g(-1),g(-2),g(0)
b) Tìm x sao cho f(x)= 2
 g(x)=2
GV:Hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị hàm số là ví dụ trong SGK và lấy thêm một số ví dụ
? Nhắc lại dạng của đồ thị hàm số y=ax+b và hàm số y=ax2(a)?
Hoạt động5
? Nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến?
? Quan sát đồ thị của hàm số bậc hai y= x2 (x1<x2)so sánh f(x1)và f(x2)?
Khi x1,x2 
Khi x1,x2 
? Kết luận về khái niệm và dạng của đồ thị hàm số đồng biến và hàm ngịch biến?
Hoạt động 6
GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai y=x2
? Nhận xét về đồ thị của hàm số trong từng khoảng giá trị của x :Khi x1,x2 và x1,x2 
? Cho bảng biến thiên của 1 hàm số như sau:
x
- 1 2 +
y
 0 +
- 0 
Hãy nêu chiều biến thiên của hàm số?
Hoạt động 7
GV Nêu khái niệm hàm số chẵn hàm số lẻ
? Xác định tính chẵng lẻ của hàm số:
a) y= 3x2-2 ; b) y=;
c) y= .
? Xét tính chẵn lẻ của hàm số :
y= 3x+2?
? Quan sát đồ thị của hàm số chẵn , hàm số lẻ rút ra nhận xét?
Hoạt động 8
GV: Nhắc lại cho học sinh dạng một số biểu thức cần đặt đều kiện để biểu thức có nghĩa: Biểu thức ở mẫu, trong căn, và biểu thức vừa nằm trong căn vừa ở dưới mẫu.
? nhắc lại khái niệm TXD của hàm số?áp dụng làm bài tâp 1?
? Hàm số trong bài tập 2 là hàm số cho bởi dạng nào ? có gì đặc biệt?
? Trong 3 giá trị x=3,x=-1,x=2 với giá trị nào ta dùng hàm số nào?
? Cho điểm có tọa độ điểm đó thuộc đồ thị khi nào?áp dụng làm bài tập 3?
? Nhắc lại khái niệm dấu giá trị tuyệt đối?
? Xét tính chẵn lẻ của hàm số y= ta xét như thế nào ?
I.Ôn tập về hàm số
1. Hàm số, tập xác định của hàm số
-Nếu với mỗi giá trị x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số
2. Cách cho hàm số
Có 3 cách cho hàm số
C1: Hàm số cho bằng bảng
Hàm số trong ví dụ trên là hàm số cho bằng bảng
C2 :Hàm số cho bởi biểu đồ
 SGK
C3 :Hàm số cho bởi công thức
VD:các hàm số bậc nhất y= ax+b
Hàm số bậc hai: y=ax2
3.Tập xác định của hàm số
Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
VD: Tìm tập xác định của hàm số
y= 
để biểu thức có nghĩa thì
 2x-5 
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D=[)
+) Chú ý : SGK
VD: Tìm TXD của hàm số sau
y=
3.Đồ thị của hàm số
- Đồ thị của hàm số y=f(x) được xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ cới mọi x thuộc D
VD: đồ thị của hàm số 
 y
 1
 -1 O x
đồ thị hàm số f(x)=x+1
II. Sự biến thiên của hàm số
1.Ôn tập
 Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b).
ã Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (hay tăng) trên khoảng (a;b) nếu " x1, x2 ẻ (a; b) ta có: x1<x2 ị f(x1) < f(x2).
ã Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (hay giảm) trên khoảng (a;b) nếu " x1, x2 ẻ (a; b) ta có: x1 f(x2).
2.Bảng biến thiên
Là bảng thể hiện tính đồng biến , nghịch biến và dạng của đồ thị
VD; Bảng biến thiên của hàm số y=x2
x
- 0 +
y
+ +
 0
+) Chú ý : SGK
II. Tính chẵn lẻ của hàm số
1.Hàm số chẵn , hàm số lẻ
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D
 ã Hàm số y = f(x) được gọi là chẵn nếu " x ẻ D ta có: 
 ã Hàm số y = f(x) được gọi là lẻ nếu " x ẻ D ta có:
+) Có hàm số không phải hàm số chẵn, không phải hàm số lẻ VD: hàm số y= 3x+2
2.Đồ thị hàm số chẵng hàm số lẻ
ã Đồ thị của hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng.
 ã Đồ thị của hàm số lẻ nhận O làm tâm đối xứng.
III. Bài tập
Bài 1
a) D=R\; B) D=R\{1;3};
c) D=[-]
Bài 2
X=3, y=4; x=-1, y=-1, x=2,y=3
Bài 3
Gọi hàm số y=f(x)= 3x2-2x+1
a)f(-1)=6 Vậy điểm M(-1;6)thuộc đồ thị hàm số
b)f(1)=2 Vậy N(1;1)không thuộc đồ thị hàm số
c) f(0)=1 vậy P(0;1)thuộc đồ thị hàm số
Bài 4
a)Hàm số y= là hs chẵn
b)Hàm số y=(x+2)2 khong là hàm số chẵn không là hs lẻ vì
f(2)=16 f(-2)= 0
c) Hàm số y=x3 +x là hàm số lẻ
d) Hàm số y=f(x)=x2+x+1 không là hàm chẵn không là hàm lẻ vì:
f(1)=3 f(-1)=1.
III. Củng cố , hướng dẫn học bài ở nhà - Học sinh về nhà xem lại bài học, hiểu sâu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hs chẵn hs lẻ, cách lập bảng biến thiên, tXD của hàm số
-Rèn luyện kỹ năng tìm TXD của hàm số. 
-Làm lại bài tập đã chữa, làm bài tập trong SBT
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ2. HÀM Số y=ax+b
Tiết theo PPCT : tiết 11
 Tuần dạy : tuần
I.Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, và áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số y=
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
? Nêu khái niệm chiều biến thiên của hàm số, tập xác định của HS?
Hoạt động 2
? Nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất đã học ở cấp dưới?
? Nhắc lại khái niệm hàm sớ đồng biến , hàm số nghịch biến? Xác định chiều biến thiên của hàm số bậc nhất?
? lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất?
? Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng, muốn tìm giao của đồ thị với trục hoành và trục tung ta làm thế nào ?
? Vẽ đồ thị hàm số sau y=2x+3,
Y=-.
Hoạt động 3
? Hàm số bậc nhất y=ax+b , nếu a=0 hàm số trở thành như thế nào ?
? Cho hàm số hằng y=2. Xác định giá trị của hàm số tại x=-2;-1;0;1;2
Biểu diễn các điểm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2) Trên mặt phẳng tọa độ . Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y=2?
Hoạt động 4
? Nhắc lại định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối?
? TXD của hàm số y= ? 
? Lập bảng biến thiên ? 
? Hàm số y= có là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? 
? Vẽ đồ thị hàm số y= ? 
 I.Ôn tập về hàm số bậc nhất 
 y=ax+b (a) 
TXĐ: D=R
Chiều biến thiên: 
 a>0 Hàm số đồng biến/R
 a<0 Hàm số nghịch biến /R
Bảng biến thiên
 a > 0 
x -Ơ +Ơ 
 +Ơ 
y 
 -Ơ 
a < 0
 x -Ơ +Ơ 
 y +Ơ
 -Ơ 
+) Đồ thị
Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua 2 điểm A(0;b), B(-)
VD: Vẽ đồ thị hàm số
y= 3x+2
TXĐ: D=R
Chiều biến thiên: Hàm số đồng biến/R
Đồ thị đi qua điểm A(0;2),B(-)
 y
 - 2 x
II.Hàm số hằng y=b
- Đồ thị hàm số y=b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;b)
III. Hàm số y= 
TXĐ: D=R
Chiều biến thiên:
Ta có hàm số y== 
Vậy Hàm số y= nghịch biến
 /(-) đồng biến /(0;+) 
Ta có bảng biến thiên
x
- 0 +
y
+ +
 0
Đồ thị :
 y
 1
 O 
 -1 1 x 
III. Củng cố hướng dẫn học bài ở nhà
-Học sinh về nhà xem lại từng hàm số hàm số bậc nhất, hàm hằng và hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối trong bài trong đó chú ý đến tập xác định, chiều biến thiên và đồ thị của các hàm số đó
- Làm bài tập trong SGK
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tập
 Tiết theo PPCT: Tiết 12
 Tuần dạy : tuần 
I.Mục đích, yêu cầu
- củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm hằng , và hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu TXĐ, chiều biến thiên và dạng đồ thị của hàm số y=ax+b(a), y=b, và hàm số y=?
Hoạt động 2:
Học sinh làm bài tập
? Tìm 2 điểm đặc biệt mà hàm số đi qua?
? Vẽ đồ thị hàm số?
? Hàm số ở phần b có gì đặc biệt?
? Vẽ đồ thị hàm số?
? Tìm 2 điểm mà đồ thị hàm số đi qua?
? vẽ đồ thị hàm số?
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? 
? phá dấu giá trị tuyệt đối ở hàm số này ta được bao nhiêu hàm số ?
? Vẽ lần lượt từng hàm số với sự ràng buộc của ản số?
? Để đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A và B thì tọa độ của điểm đó phải có điều kiện gì?
GV: Làm tương tự bài 2
? Phá dấu giá trị tuyệt đối ?
? Vẽ lần lượt các đồ thị hàm số đó trên cùng một hệ trục tọa độ?
Bài 1
a)Đồ thị hàm số y= 2x-3 đi qua điểm A(0;-3), B()
 y
 O x
 -3
b)Đồ thị hàm số y= song song với Ox và cắt trục tung tại điểm (0;)
 y 
 O x
c) Đồ thị là một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;7),B(2;4)
 y
 7
 4
 O 2 x
d)Ta có hàm số: y=
Vậy đồ thị hàm số là 2 nửa đường thẳng cùng xuất phát từ điểm có tọa độ (0;-1) và đối xứng với trục oy 
 -1 1
 O x 
 -1
Bài 2:
 Để đồ thị hàm số y= ax+b đi qua điểm :
a)A(0;3) và B(21;-3) thì tọa độ các điểm đó phải thỏa mãn hàm số
tứa là: 
b) Ta có 
c) 
Bài 3
Ta có:
 vậy hàm số cần tìm là: y=2x-5
b) y=-1
Bài 4:
Ta có hàm số y=
Lần lượt vẽ 2 đồ thị chỉ lấy phần đồ thị đã xác định giá trị của x
 y
 2
 1 
 -2 O 1 x
b) Ta có hàm số
y= 
 y 
 3 
 2
 O 1 2 x
III. Củng cố, hướng dẫn học bài ở nhà
Học sinh về nhà làm lại bài tập , nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Làm bài tập trong sách bài tập
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ2: Hàm số bậc hai
Tết theo PPCT : tiết 13,14
Tuần dạy : tuần 12
I.Mục đích , yêu cầu
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên tập số thực, từ đó lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai
- Tìm được parabol y=ax2+bx+c khi biết một trong các hẹ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
II. Nội dung bài học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Chiều biến thiên và dạng của đồ thị hàm số bậc nhât y=ax + b(a),?
Hoạt động 2
? Tìm TXĐ của hàm số bậc hai?
? Nhắc lại đồ thị của hàm số y=ax2(dạng đồ thị, bề lõm của parabol, đỉnh, trục đối xứng)?
? Nếu hàm số bậc hai y=ax2+ bx+c với x=- thì giá trị của hàm số bằng ..?
? Có kết luận gì về điểm I()?
Hoạt động 3
? Nhận xét về đồ thị của hàm số bậc hai?(Có trục đối xứng không, bề lõm của hàm số sẽ thay đổi như thế nào ?)
? Để vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ta cần làm những bước nào 
? để xác định tọa độ đỉnh, cần xác định yếu tố nào ?
? Làm thế nào để xác định được tọa độ giao điểm của parabol ?
Hoạt động 4
? Dựa vào đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c hạy nhận xét chiều biến thiên của hàm số trong hai trường hợp a>0 và a<0?
? trước tiên ta phải tính đại lượng nào?
? Xác định tọa độ đỉnh I của parabol?
? Xác định giao của đồ thị vơi trục tung và trục hoành?
? Bề lõm của đồ thị ?
? Vẽ?
Hoạt động 5:
? Nhắc lại cách tìm tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai? 
? Để tìm giao của đồ thị với trục hoành và trục tung ta làm thê nào ?
GV:có thể làm mẫu phần a cho học sinh
?Nêu cách lập bảng biến thiên?
? Hàm số ở phần a đồng biến trong khoảng nào và nghịch biến trong khoảng nào?
? Bề lõm của parabol?
? Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành và trục tung ta làm thế nào ?
? Vẽ đồ thị?
GV: đặt cậu hỏi tương tự phần a
? Khi phương trình 
-3x2+2x-1=0 hãy nhậ xét giao điểm của đồ thị với trục hoành?
? vẽ đồ thị?
GV Gọi học sinh lên bảng làm
? Khi phương trình -x2+4x-4=0 co nghiệm kép hãy nhận xét về giao của dồ thị với trục hoành?
GV: Làm lần lượt từng bước như lý thuyết đã học
? Phần e đồ thị có điểm gì đặc biệt, có giao với trục hoành không?
? Để đồ thị hàm số đi qua điểm M và N thì tọa độ của M và N phải thỏa mãn điều kiện gì?
? Từ đầu bài cho ta có điều gì?
Làm tương tự câu a,b
Đáp án : SGK
I.Đồ thị của hàm số bậc hai
1. Nhận xét
Điểm I() là điểm thuộc đồ thị 
Mặt khác ta có
a>0: I là điểm cao nhất của đồ thị
a<0:I là diểm thấp nhất của đồ thị
vậy I chính là đỉnh của đồ thị hàm số y=ax2+ bx+c 
2. Đồ thị
Đồ thị của hàm số y=ax2+ bx+c (a) là 1 đường parabol có đỉnh là điểm I() 
Có trục đối xứng là x=-
ã a>0 , parabol có bề lõm quay lên trên
ã a<0, parabol có bề lõm quay suống dưới 
3. Cách vẽ
Để vẽ parabol y=ax2 +bx+c ta thực hiện các bước sau
B1:xác định tọa độ đỉnh I()
B2: Vẽ trục đối xứng x=-
B3: Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục hoành và trục tung (Nếu có)
B4: vẽ parabol
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
+) Với a > 0
 x -Ơ +Ơ
 y +Ơ + Ơ
+)Với a<0
 x -Ơ 
 y 
 -Ơ -Ơ 
VD : vẽ đồ thị của hàm số
y=3x2-2x-1
B1: Tọa độ đỉnh I()
B2: Trục đối xứng x=
B3: Vì hệ số a=3>0 bề lõm của parabol quay lên trên
B4: Giao với trục hoành tại điểm (1;0) và
 (-)
 Vì 3x2-2x-1 =0 
Giao với trục tung tại điểm (0;-1)
 y
 O 1
 - x
 -1 
 -
III. Bài tập
Bài 1:
a)Đỉnh I() cắt trục tung tại điểm A(0;2), cắt trục hoành tại 2 điểm B(1;0) và C(2;0)
b) Đỉnh I(1;-1), giao với trục tung A(0;-3), không cắt trục hoành.
c) Đỉnh I(1;-1) cắt trục tung tại O(0;0), cắt trục hoành tại O(0;0)và A(2;0)
d) Đỉnh I(0;4) cắt trục tung tại A(0;4) cắt trục hoành tại 2 điểm B(2;0)và 
C(-2;0)
Bài 2:
a)y=3x2-4x+1
ta có bảng biến thiên
x
- +
y
+ +
 - 
vẽ đồ thị 
Giao với trục tung tại điểm A(0;1)
Trục hoành tại 2 điểm B(1;0), C()
 y
 1
 - 1 x
b)y=-3x2+2x-1
x
- +
y
 - 
- -
Đồ thị : giao với trục tung tại điểm A(0;-1)
Không giao với trục hoành 
 y
 O x
 -
 -1
c) y=4x2-4x +1
Ta có bảng biến thiên
x
- +
y
+ +
 0
Đồ thị: giao với trọc tung tại điểm A(0;1)
Với trục hoành tại điểm B()
 y
 1
 O x
d) y=-x2+4x-4
Ta có bảng biến thiên
x
- 2 +
y
 0 
- -
Đồ thị : giao với trục tung tại A(0;-4)
Giao với trục hoành tại B(2;0)
 y
 2
 O x 
 -4
e) y=2x2+x+1
Ta có bảng biến thiên
x
- - +
y
+ +
Đồ thị
Giao với truc tung tại điểm A(0;1)
Không giao với trục hoành
 y
 1
 O x
f) y=-x2+x-1
Ta có bảng biến thiên
x
- +
y
 - 
- -
Đồ thị hàm số giao với trục tung tại điểm A(0;-1). Không giao với trục hoành
 y
 O
 -1
Bài 3
a)Parabol đi qua điểm M(1;5), N(-2;8) tức là tọa độ của M,N phải thỏa mãn phương trình parabol
Vậy y=2x2+x+2
b) Từ giả thiết ta có :
Vậy y= -
c) Từ giả thiết ta có
Vậy y=x2-4x+2
d) Từ giả thiết ta có:
Vậy y=x2-3x+2 hoặc y=16x2+12x+2
III. Củng cố , hướng dẫn học bài ở nhà
-Học sinh về nhà xem lại bài , hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai , biết cách xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai
-Làm bài tập SGK
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
ôn tập chương II
 Tiết theo PPCT: Tiết 15
 Tuần dạy : tuần 13
I.Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho học sinh kiến thức trong chương II. Khái niệm về hàm số, hàm cố bậc nhât, hàm số bậc hai, cách lập bảng biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năngtìm tập xác định , xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai
II. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bào cũ
GV: Kiểm tra bài cũ bằng câu hỏi từ 1 đến 7
Hoạt động 2:
? Nhắc lại khái niệm tập xác định của hàm số?
? Nhắc lại các bước để vec đồ thị hàm số bậc nhất?
? Hàm số đã cho có a=?, b=?
? Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số?
? Có cần đặt điều kiện để hàm số có nghĩa không?
? Biến đổi hàm số để đưa về hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối?
? Hàm số y= là hàm số chẵn hay hàm số lẻ?
? nhắc lại đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ?
? Nhắc lại từng bước để vẽ đồ thị hàm số bậc hai ?
GV: gọi học sinh lên lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số?
? Điểm A thuộc đồ thị hàm số tức là ta đã có điều gì?
Bài 8:
a)D=[-3;+)\{-1}
b) D=(-;)
c) D=R
Bài 9
a)y=
Hàm số đồng biến trên R
Bảng biến thiên
x
- +
y
 +
-
Đồ thị: đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A(0;-1), trục tung tại điểm(2;0)
 y
 O 2 x
 -1
b) y=4-2x
Hàm số có hệ số a=-2 , hàm số nghịch biến trên R
Ta có bảng biến thiên
x
- +
y
 +
 -
+) Đồ thị :
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;4) B(2;0)
 y
 4
 O 2 x
c) y= 
Ta có = =
Bảng biến thiên
x
- 0 +
y
+ +
 0
+) Hàm số y= là hàm số chẵn , ta vẽ đồ thị hàm số y=x rồi lấy đối xứng qua Oy ta được đồ thị hàm số y=
 y
 O x
d) y=
Ta có hàm số y==
+) Bảng biến thiên
x
- -1 +
y
+ +
 0
+) Đồ thị:
 y
 1 
 -1 O x
Bài 10:
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
a) y=x2-2x-1
Ta có: -=1,-
Bảng biến thiên 
x
- 1 +
y
+ +
 -2
+) Đồ thị hàm số là parabol quay bề lõm lên trên nhận điểm I(1;2) là đỉnh, đường thẳng x=1 làm trục đối xứng, giao với trục tung tại điểm A(0;-1), Giao với trục hoành tại 2 điểm B(1+;0) , C(1-;0 )
 y
 1- 1 
 1+ x 
 -2
b) y=-x2 +3x+2
Ta có: -; -
Bảng biến thiên
x
- +
y
+ + 
+) Đồ thị là parabol quay bề lõm suống dưới , nhận điểm I(1; ) là đỉnh , đường thẳng x=1 là trục đối xứng, giao với trục tung taị điểm A(0;2) , giao với trục hoành tại 2 điểm B(;0),C(;0)
 y 
 x
Bài 11:
Ta có 
Bài 12:
a) Vì A(0;-1) thuộc parabol y=ax2+bx+c nên ta suy ra c=-1
mà parabol đi qua 2 điểm 
B(1;-1),C(-1;1) nên ta có 
-1=a+b+c
1=a-b+c
c=-1
b=-1,a=1,c=-1
b) Vì I(1;4) là đỉnh của parabol nên ta có -
 a+b+c=4
Mà D(3;0)thuộc parabol nên 0=9a+3b+c
a=-1,b=2,c=3
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
 Kiểm tra
Tiết theeo PPCT: Tiết 16
Tuần dạy : Tuần
I - Mục đích, yêu cầu:
 Kiểm tra đánh giá đúng HS về các kiến thức, kỹ năng tiếp thu đợc sau khi học chơng II nh: cách xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai; cách xét tính chẵn - lẻ của một hàm số; cách tìm giao điểm của các đồ thị.
II - Nội dung kiểm tra:
A. Đề bài:
Bài 1: Cho hàm số y = x2 - 3x + 2.
a) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Tìm giao điểm của đồ thị (P) với đờng thẳng y = 2x - 2.
 Vẽ đờng thẳng y = 2x - 2 trên cùng một hệ tọa độ với đồ thị (P).
Bài 2: Cho hàm số y = x2 - 3|x| + 2.
a) Xét tính chẵn - lẻ và vẽ đồ thị hàm số đó.
b) Tìm m để phơng trình x2 - 3|x| + 2 = m có 4 nghiệm phân biệt.
B. Biểu điểm:
 Bài 1: a) 4 đ
 b) 2 đ
 Bài 2: a) 3 đ
 b) 1 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 2dai.doc