Giáo án Đại số Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà

Giáo án Đại số Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

2. Kỹ năng:

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết sử dụng các ký hiệu , trong các suy luận toán học.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, vượt khó, chính xác trong khoa học,.

4. Năng lực hướng tới

 - Năng lực nhận biết,

 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm,

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,

III. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

 - Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.

3. Tổ chức lớp:

- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân

- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm 8-11 HS). Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.

- Phần HĐ luyện tập, tìm tòi mở rộng: HS hoạt động cá nhân.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

 

docx 131 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Bài 1: MỆNH ĐỀ
Ngày soạn: 15/8/2018	 Tiết dạy: 01
Ngày dạy: Lớp :10A3, 10A6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
2. Kỹ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết sử dụng các ký hiệu ∀,∃ trong các suy luận toán học.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, vượt khó, chính xác trong khoa học,..
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
 - Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm 8-11 HS). Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
- Phần HĐ luyện tập, tìm tòi mở rộng: HS hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+) Xét tính Đ-S
+) 1. Đúng.
Sai.
Không biết.
Các câu sau đúng hay sai? 
“ Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”
“<9,86”
“ Hôm nay trời đẹp quá!”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến
+) Cho các nhóm nêu một số câu. Xét xem câu nào là mệnh đề và tính Đ-S của các mệnh đề.
+) Xét tính Đ-S của các câu
“ n chia hết cho 3 ”
“ 2 + n=5 ”
->mệnh đề chứa biến
+) Các nhóm nêu một số mệnh đề chứa biến ( hằng đẳng thức,)
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu
+) Tính Đ-S phụ thuộc vào giá trị của n
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu.
Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.
Mệnh đề
Một mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
HĐ2:Tìm hiểu mệnh đề phủ định của mệnh đề 
+) Nhận xét tính Đ-S
a)P: “3 là một số nguyên tố”
P: “3 không phải là một số nguyên tố”
b)Q: “7 không chia hết cho 5”
Q: “7 chia hết cho 5”
+) Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề phủ định
+) Trả lời tính Đ-S của các mệnh đề
Phủ định của 1 mệnh đề
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P
P đúng khi P sai
P sai khi P đúng
HĐ3:Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo
+) Ví dụ:
“Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2”
“Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì có các cặp cạnh đối song song”
+) Cho các nhóm nêu một số ví dụ và lập mệnh đề kéo theo
+Cho P,Q. Lập P⇒Q
+ Cho P⇒Q. Tìm P, Q.
+) Cho các nhóm phát biểu một số định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu.
Mệnh đề kéo theo
Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P⇒Q
Mệnh đề P⇒Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Các định lí toán học là những mệnh đề đúng, và thường có dạng P⇒Q. Khi đó ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận.
P là điều kiện đủ để có Q.
Q là điều kiện cần để có P.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu nội dung bài tập
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán 
Thực hiện bài toán dưới sự hướng dẫn của GV
Câu 1: b,e là MĐ
a,c là MĐ chứa biến
Câu 2:
 P(-1) đúng, P(0) sai.
Q(-2) đúng, Q(0) sai
Câu 1: Xét xem các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 7+x=3	
b) 7+5=6	
c) 4+x<3
d)có phải là số nguyên không?
e) +4 là số vô tỉ.
Câu 2. Tìm giá trị của x để được một mệnh đúng, mệnh đề sai
	a) P(x):”3x2+2x-1=0”	b) Q(x):” 4x+3<2x-1”.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu nội dung bài tập
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
Thực hiện bài toán dưới sự hướng dẫn của GV
a)Đ;
b)S;
c)Đ;không là số hữu tỉ
d)S; x=2 không là nghiệm của phương trình 
Câu 3 Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó
a) 	
b) 
c) là số hữu tỉ	
d) x=2 là nghiệm của phương trình 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm hiểu về : Giải bài toán bằng suy luận
Ví dụ:Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:
	Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba.
	Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.
	Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.
Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?
Giải: Kí hiệu các mệnh đề:
d1, d2 là hai dự đoán của Dụng.
q1, q2 là hai dự đoán của Quang.
t1, t2 là hai dự đoán của Trung.
	Vì Dung có một dự đoán đúng và một dự đoán sai, nên có hai khả năng:
	Nếu G(d1) = 1 thì G(t1) = 0. Suy ra G(t2) = 1. Điều này vô lí vì cả hai đội Singapor và Inđônêxia đều đạt giải nhì.
Nếu G(d1) = 0 thì G(d2) = 1. Suy ra G(q2) = 0 và G(q1) = 1. Suy ra G(t2) = 0 và G(t1) = 1.
	Vậy Singapor nhất, Việt Nam nhì, Thái Lan ba còn Inđônêxia đạt giải tư.
V. KẾT THÚC
1. Củng cố
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo
2. Hướng dẫn học tập
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK
3. Rút kinh nghiệm
Bình Lục, ngày 20 tháng 8 năm 2018
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Bài 1: MỆNH ĐỀ (tt)
Ngày soạn: 15/8/2018	 Tiết dạy: 02
Ngày dạy: Lớp :10A3, 10A6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
2. Kỹ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết sử dụng các ký hiệu ∀,∃ trong các suy luận toán học.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, vượt khó, chính xác trong khoa học,..
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
 - Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm 8-11 HS). Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
- Phần HĐ luyện tập, tìm tòi mở rộng: HS hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H. Cho P:”D ABC là một tam giác đều” ;
Q:”D ABC là một tam giác cân”.
Hãy phát biểu mệnh đề P⇒Q
Q⇒P và nhận xét Đ-S	
Đ. 
PÞQ: “Nếu DABC là một tam giác đều thì nó là một tam giác cân.” (Đ)
QÞP: “Nếu DABC là một tam giác cân thì nó là một tam giác đều.” (S)
3. Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo- Hai mệnh đề tương đương
+) Q⇒P được gọi là mệnh đề đảo của P⇒Q
+) Các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề đảo của chúng, rồi xét tính Đ-S của các mệnh đề đó.
+) Trong các mệnh đề vừa lập, tìm các cặp P⇒Q, 
Q⇒P đều đúng. ->hai mệnh đề P và Q tương đương.
+) Các nhóm phát biểu các cặp mệnh đề tương đương bằng nhiều cách khác nhau
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu
III.Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương
+) Q⇒P được gọi là mệnh đề đảo của P⇒Q
+) Nếu hai mệnh đề P⇒Q và Q⇒P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu: P⟺Q
Đọc là: P tương đương Q
Hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q
Hoặc P khi và chỉ khi Q
HĐ2: Tìm hiểu các kí hiệu " và $
+) Ví dụ:
a)”Bình phương của mọi số thực đều luôn lớn hơn hoặc bằng 0”
–> "xÎR: x2 ≥ 0
b)”Có một số nguyên nhỏ hơn 0”.
–> $n Î Z: n < 0.
+) Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có sử dụng các kí hiệu ", $. ( Phát biểu bằng lời và viết bằng kí hiệu)
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu
V.Kí hiệu " và $
" : với mọi
 $: tồn tại, có một
HĐ3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa các kí hiệu ", $.
+) Lập mệnh đề phủ định 
a)A: “"xÎR: x2 ≥ 0”
:–> : “$x Î R: x2 < 0”.
b) B: “$n Î Z: n < 0”
–> : “"n Î Z: n ≥ 0”.
+) Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ", $. Rồi lập các mệnh đề phủ định của chúng.
+) Các nhóm thực hiện yêu cầu
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu nội dung bài tập
Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
Thực hiện bài toán dưới sự hướng dẫn của GV
Câu 1: 
a) PÞQ: “ Nếu Góc A bằng 900 thì BC2=AB2+AC2
MĐ đúng
QÞP: “ Nếu BC2=AB2+AC2 thì góc A bằng 900”
MĐ đúng
a)PÞQ: “ Nếu A = B
thì tam giác ABC cân” là MĐ đúng
b)QÞP: “ Nếu tam giác ABC cân thì A = B” là MĐ sai
Câu 2:
a) Trong mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng thứ ba là điều kiện đủ để hai đường thẳng ấy song song nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
Câu 1. Cho tam giác ABC. Lập mệnh đề PÞQ và mệnh đề đảo của nó, rồi xét tính đúng sai, với:
P: “ Góc A bằng 900”
Q: “ BC2=AB2+AC2”
P: “ A = B”
Q: “ Tam giác ABC cân”.
Câu 2. 
Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện đủ":
a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song nhau.
b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu nội dung bài tập
Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
Thực hiện bài toán dưới sự hướng dẫn của GV
Câu 3	
a) Bình phương mọi số thực đều nhỏ hơn hoặc bằng 1® sai
b) Có một số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn hoặc bằng 0®đúng
c) Với mọi số thực , sao cho® Sai	
d) Có số thực, sao cho ® Đúng
e) Với mọi số thực , sao cho 2++1>0® đúng	
f) Có một số thực , sao cho 2++1>0® đúng
Câu 4
a) x R, 4x2-1= 0® sai; mđ phủ “ " Î R, 4x2-1≠0”
b) n R, n2+1 chia hết cho 4® Sai vì 
Nếu n là số tự nhiên chẳn : n =2k (kN)n2+1 = 4k2+1 không chia hết cho 4
Nếu n là số tự nhiên lẻ : n = 2k+1 (kN)
n2+1 = 4(k2+k)+2 không chia hết cho 4
Mđ phủ định “ " n Î R, n2+1 không chia hết cho 4”
c) x R, (x-1)2 x-1. ® Sai khi =0
mđ phủ định “$ Î R,(x-1)2 =x-1”
Câu 3. Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng
a) " ÎR: x2≤1	
b) $ Î R: x2≤0
c) " Î R: 	
d) $ Î R: 	
e) " Î R: 2++1>0	
f) $ Î R: 2++1>0
 ... xét.
2. Các hệ quả:
a) Hệ quả 1: (SGK)
Chứng minh: ta có:
Vậy 
b) Hệ quả 2: ( SGK)
Chứng minh: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
c) Hệ quả 3: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS thực hiện 6
Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Trả lời 6.
Đọc tính chất trong SGK.
III- BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
1. Các tính chất: ( SGK)
Hoạt động luyện tập và vận dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng các tính chất.
 cho ta biết điều gì ?
Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến đổi.
Gọi HS trình bày.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Ghi ví dụ.
Áp dụng tính chất cộng hai vế với một số.
Trình bày chứng minh.
Nhận xét.
2. Ví dụ : Cho . Chứng minh rằng: .
Giải :
Tacó: 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố
- Cho HS nhắc lại bất đẳng thức Cô – si và các hệ quả.
- Giải bài tập 3b/SGK trang 79
2. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài và xem lại các chứng minh về bất đẳng thức.
- Làm các bài tập trang 79/ SGK
3. Rút kinh nghiệm
..
Bình Lục, ngày tháng năm 201 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Ngày soạn: 	 Tiết : 30	
Ngày dạy: Lớp: 
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:
- Một số kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp và hàm số bậc nhất, bậc hai.
- Một số kĩ năng giải các phương trình bậc nhất và bậc hai, các phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và các bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các kiến thức trên để giải một số các bài tập.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống. 
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
 - Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế.
2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
3. Tổ chức lớp: Phần HĐ luyện tập, vận dụng: HĐ theo nhóm, HS hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập về mệnh đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Gọi 4 HS trình bày bài giải.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Giải câu a.
Giải câu b.
Giải câu c.
Giải câu d.
Rút nhận xét.
Bài tập 1: 
Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: ( sai )
 : ( đúng )
b) Q : (đúng )
 : (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng )
 : 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
 : 456 3 (đúng)
Hoạt động 2: Bài tập về tập hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Cho HS nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Nhắc lại các khái niệm.
Liệt kê các phần tử của hai tập hợp.
Tìm các phần tử của các tập hợp: 
A B 
 A B 
 A B
Nhận xét.
Bài tập 2:
 Cho hai tập hợp:
A = 
B = 
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) Tìm A B ; A B ; A B
Giải 
a) A = 
B = 
b) A B = 
A B = 
A \ B =
Hoạt động 3: Bài tập về hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS vẽ đồ thị các hàm số.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS vẽ đồ thị hàm số:
y = –x2 + 3x + 4.
Nhận xét, sửa chữa.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = x2 + 3x – 4
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = –x2 + 3x + 4
Bài tập 3: 
Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = x2 + 3x – 4 
Toạ độ đỉnh: I ( ; )
Trục đối xứng: x = 
Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4)
Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0)
Bảng biến thiên:
x
– - 3/2 + 
y 
 -25/4
– – 
Đồ thị: 
Hoạt động 4:Giải phương trình chứa căn thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu HS giải phương trình.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình:
Giải phương trình:
Rút ra nhận xét.
Bài tập 4: 
Giải phương trình:
a) 
ĐK: 
 (thoả mãn)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5
b) 
ĐK: 
(không thoả mãn)
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 5:Giải phương trình trùng phương:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu HS giải phương trình.
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Nhắc nhở HS cần so sánh điều kiện để tìm nghiệm
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình:
x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình:
–x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình:
–x4 + 8x2 + 9 = 0
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 5: 
Giải phương trình:
a) x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
t2 – 5t + 6 = 0 (a = 1; b = - 5 ; c = 6 )
(Thoả mãn)
(Thoả mãn)
Với t = 2, ta có: x2 = 2 
Với t = 3, ta có: x2 = 3 
Vậy S = { }
b) –x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 – 5t + 6 = 0 ( a = –1; b = –5; c = 6)
(Thoả mãn)
Ta có: a + b + c = –1–5 + 6 = 0
(không thoả mãn)
Với t = 1, ta có: x2 = 1 
Vậy S = {–1 ; 1}
c) –x4 + 8x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 + 8t + 9 = 0 ( a = –1; b = 8; c = 9)
(Thoả mãn)
Ta có: a – b + c = –1– 8 + 9 = 0
(không thoả mãn)
Với t = 9, ta có: x2 = 9 
Vậy S = {–3 ; 3}
V. KẾT THÚC
1. Củng cố
- Nêu các nội dung đã hoc trong chương I và chương II?
2. Hướng dẫn học tập
Xem các bài tập đã chữa 
Chuẩn bị cho thi HKI.
3. Rút kinh nghiệm
Bình Lục, ngày tháng năm 201 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày soạn: 	 Tiết : 31	
Ngày dạy: Lớp: 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:
- Mệnh đề, tập hợp
- Hàm số bậc nhất và bậc hai.
- Phương trình, hệ phương trình
- Bất đẳng thức.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống. 
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận, , thời gian 45 phút.
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng hợp
Đại số
Mệnh đề- Tập hợp
1
 0,5
1
 0,5
2
Hàm số bậc nhất và bậc hai
1
 2,0
1
 1,0
3
Phương trình và hệ phương trình
1
 1,0
1
 1,0
2
Hình học
Vecto
1
 1,0
1
 1,0
1
 1,0
3
Tổng
2 1,5
3 4,0
4 3,5
10
IV. ĐỀ BÀI
Bài 1: (2 điểm)
Cho là ước của 36} và là ước của 40}
Hãy liệt kê các phần tử của A, B.
Xác định các phần tử của .
Bài 2: (3 điểm)
Cho hàm số , biết đồ thị hàm số đi qua A (0 ; 2) và có đỉnh .
Xác định hàm số.
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 3: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 
b) 
Bài 4: (2 điểm)
 Cho . Em hãy tính:
a) ;
b) .
Bài 5: (1 điểm)
 Cho hình bình hành ABCD có A (1 ; 1), B (2 ; -1), C (4 ; 3). Tìm toạ độ đỉnh D.
V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài
Đáp án
Thang điểm
1
2
a) A = {};
 B = }.
b) 
a) Do hàm số đi qua điểm A (0 ; 2) nên ta có c = 2.
Đồ thị hàm số có đỉnh nên
Vậy hàm số cần tìm là .
1
1
0,5
0,5
0,5
b) - Bảng biến thiên của hàm số 
x
- 3/2 
y
 17/4
- -
- Đồ thị
0,5
1,0
3
a) Điều kiện: .
Thay vào phương trình đã cho ta thấy có nghiệm thoả mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
0,25
0,5
0,25
b) 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x ; y) = (1 ; -1)
1
4
a) Ta có:
0,5
0,5
b) .
1
5
Gọi D (x ; y). Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên 
Vậy D (3 ; 5).
0,5
0,5
VI. Rút kinh nghiệm
.
Bình Lục, ngày tháng năm 201
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày soạn: 	 Tiết : 32	
Ngày dạy: Lớp: 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:
- Mệnh đề, tập hợp
- Hàm số bậc nhất và bậc hai.
- Phương trình, hệ phương trình
- Bất đẳng thức.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống. 
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
 - Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế.
2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
3. Tổ chức lớp: Phần HĐ luyện tập, vận dụng: HĐ theo nhóm, HS hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
a) A = {}
 B = }.
b) A∪B=
{±1;±2;±3;±4;±5;±6;±8;
±12;±20;±36;±40}
Bài 1: (2 điểm)
Cho A=x∈Z x là ước của 36} và B=x∈Z x là ước của 40}
a) Hãy liệt kê các phần tử của A, B.
b) Xác định các phần tử của .
Hoạt động 2: Bài tập 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
a) Do hàm số đi qua điểm A (0 ; 2) nên ta có c = 2.
Đồ thị hàm số có đỉnh nên
Vậy hàm số cần tìm là 
b) - Bảng biến thiên của hàm số 
x
- 3/2 
y
 17/4
- - 
- Đồ thị
Bài 2: (3 điểm)
Cho hàm số , biết đồ thị hàm số đi qua A (0 ; 2) và có đỉnh .
a) Xác định hàm số.
b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Hoạt động 3: Bài tập 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
a) Điều kiện: .
Thay vào phương trình đã cho ta thấy có nghiệm thoả mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
b) Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x ; y) = (1 ; -1)
Bài 3: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 
b) 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố:
- Xem các bài tập đã chữa 
2. Hướng dẫn học tập
Đọc bài “Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn”
3. Rút kinh nghiệm
.
Bình Lục, ngày tháng năm 201
TTCM
Trần Tuấn Chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_le_thi_hai.docx