Giáo án Đại số Lớp 10 - Năm học 2018-2019 (Cả năm)

Giáo án Đại số Lớp 10 - Năm học 2018-2019 (Cả năm)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Phát biểu được khái niệm giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.

- Viết được kí hiệu của các phép toán tập hợp.

2.Kỹ năng

- Vận dụng được tìm giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.

- Biết minh họa bằng biểu đồ Ven.

3.Thái độ

Hình thành tính cẩn thận trong tính toán.

II.Chuẩn bị của GV và HS

1.Chuẩn bị của GV:Giáo án , SGK, một số kiến thức thực tiễn để lấy VD.

2.Chuẩn bị của HS:Vở ghi, SGK, đọc bài trước ở nhà.

III.Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức.

 

docx 59 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1259Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Năm học 2018-2019 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2018
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ- TẬP HỢP
TIẾT 1-2: MỆNH ĐỀ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, khái niệm mệnh đề kéo theo, khái niệm mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được câu nói thông thường với mệnh đề.
- Nêu được các ví dụ về mệnh đề phủ định. Xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề.
- Phân biệt được kí hiệu .
2.Kĩ năng
- Diễn tả được bài toán logic thông qua kí hiệu .
- Trình bày lời giải 1 bài toán , phát biểu được 1 định lí, 1 kn toán học có chứa các khái niệm cơ bản của mệnh đề.
- Biết đưa các mệnh đề về các kí hiệu toán học và ngược lại.
3.Thái độ
- Hình thành tính tự giác trong học tập.
- Phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng vào từng TH cụ thể.
II.Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV: các câu hỏi gợi mở vấn đáp, một số kiến thức đã học ở lớp dưới để lấy VD 
2.Chuẩn bị của HS: ôn tập lại 1 số kiến thức đã học ở lớp dưới.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
ND
GV: Đưa ra các câu sau:
Hôm nay, trời đẹp.
Hôm nay, trời đẹp nhỉ?
Pháp vô địch WC 2018.
Pháp vô địch WC 2018 đúng không nhỉ?
2>3
2>3 đúng không nhỉ?
Trong các câu đã cho, cho biết các câu biên trái và bên phải thuộc loại câu gì?
HS: các câu bên trái là các câu KĐ, các câu bên phải là các câu hỏi.
GV:xét tính đúng sai của các câu trên?
HS: TL
GV: như vậy người ta gọi những câu bên trái là những mệnh đề. Vậy mệnh đề là gì?
HS: TL
GV: yêu cầu HS lấy một số VD khác
HS: TL
GV: cho câu “ n chia hết cho 3”
H1: đây phải câu KĐ không?
H2: xét tính đúng sai?
H3: đây có phải mệnh đề không?
HS: TL
GV: Đây là 1 câu khẳng định nhưng tính đúng sai của nó lại phụ thuộc vào n. Do đó nó không phải là một MĐ nhưng khi thay từng giá trị của n thì ta sẽ xác định đc câu này là đúng hay sai. Vậy những câu có tính chất đúng sai phụ thuộc vào biến như vậy ta gọi là MĐ chứa biến. 
HS: lấy thêm 1 số VD.
GV: đưa thêm một số VD dễ nhầm lẫn cho HS.
I.Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1.Mệnh đề
Khái niệm: mệnh đề là một câu khẳng định phải hoặc đúng hoặc sai. Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
VD:
2.Mệnh đề chứa biến
SGK trang 5
VD:
Lưu ý: “ =0” là MĐ chứa biến nhưng “ =0 vô nghiệm” là MĐ chứ không phải MĐ chứa biến.
GV: cho các câu sau:
“ là số hữu tỷ”
“ là không phải số hữu tỷ”.
Nhận xét 2 câu trên có đặc điểm gì? Xét tính đúng sai?
HS: câu sau có thêm cụm từ “ không phải”. câu trước là mđ sai câu sau là mđ đúng.
GV: Vậy MĐ sau gọi là mđ phủ định của mệnh đề trước. Thế nào là phủ định của 1 mđ?
HS: TL
GV: để chuyển P sang ta chỉ cần thêm (bớt) cụm từ “ không phải” trước vị ngữ của P hoặc sử dụng tính chất đối lập của hai mđ đó.
Đưa ra chú ý
HS: lấy VD thêm .
II.Phủ định của 1 mệnh đề
Cho mệnh đề P, mệnh đề không phải P đgl mệnh đề phủ định của mđ P
Kí hiệu: 
Chú ý: hai mđ P và là hai mệnh đề trái ngược nhau, nếu P đúng thì sai và ngược lại .
VD:
GV: cho các mđ
P:“ em học hành chăm chỉ”
Q:“ em sẽ đỗ đại học”
Phát biểu mđ 
HS: TL
GV: đưa ra bảng tính đúng sai của mđ kéo theo
HS: áp dụng lấy VD cụ thể
GV: đưa ra thêm các định lí , yêu câù xác định đc P, Q
HS: TL.
III.Mệnh đề kéo theo
Mệnh đề “ nếu P thì Q” được gọi là mđ kéo theo. KH: 
Phát biểu là : vì P nên Q, P suy ra Q, P kéo theo Q.
Mệnh đề chỉ sai khi P đúng Q sai.
VD:
Đối với các định lí toán học là MĐ dung có dạng MĐ :
P là GT, Q là KL
P là đk đủ để có Q, Q là Đk cần để có P.
GV: từ mệnh đề như kiểm tra bài cũ
Diễn giảng đưa ra kn mđ đảo.
HS: Phát biểu
GV: Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng . VD như KT bài cũ ở trên.
GV: cho mđ
P: “ tứ giác là hình bình hành”
Q: “ tứ giác có đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”
Phát biểu mệnh đề :
Xét tính đúng sai của các mđ đó?
HS: TL
GV: dẫn dắt để hs đưa ra kn mđ tương tương đương
HS: Phát biểu
GV: Cho hai mệnh đề 
P: “ 12 chia hết cho 2 và chia hết cho 3”
Q: “ 12 chia hết cho 6”
Phát biểu mệnh đề và xét tính
 đúng sai.
HS: TL
GV: cho mđe 
P: “ 12 chia hết cho 7”
Q: “ 12 là số lẻ”
Phát biểu mệnh đề và xét tính
 đúng sai.
HS: TL
IV.Mệnh đề đảo- Hai mệnh đề tương đương
Cho mđ kéo theo 
Mệnh đề đgl mđ đảo của mđ .
Nếu cả hai mệnh đề đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu: 
Đọc là : P tương đương Q, P khi và chỉ khi Q, P là đk cần và đủ để có Q.
 đúng khi :
Cách 1: , đúng
Cách 2: P đúng, Q đúng hoặc P sai ,Q sai.
GV: đưa ra các ví dụ rồi yêu cầu HS chuyển về dạng kí hiệu.
HS: TL các yêu cầu của GV.
V. Kí hiệu 
1.Kí hiệu
Cho mđ chứa biến P(x) với x thuộc X.
Khẳng định: “ với mọi x thuộc X, P(x) đúng” hay “P(x) đúng với mọi x thuộc X”
Kí hiệu: “xX, P(x)” hoặc : “xX: P(x)”.
2.Kí hiệu
Cho mđ chứa biến P(x) với x thuộc X.
KĐ “ tồn tại x thuộc X để P(x) đúng” là một MĐ.
Kí hiệu: “xX, P(x)” hoặc : “xX: P(x)”.
Chú ý: cho mệnh đề “xX, P(x)” thì “xX, ” là mệnh đề phủ định của MĐ đó.
4.Củng cố , luyện tập.
Tổng kết lại ý chính đã học qua bài “Mệnh đề”.
5.HD tự học ở nhà.
BTVN: 4,5,6,7 SGK trang 9, 10.
Ngày soạn: 30/8/2018
TIẾT 3: TẬP HỢP
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm tập hợp, tập con và hai tập hợp bằng nhau.
2.Kỹ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu .
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng các khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Hình thành tính cẩn thận trong tính toán.
- Liên hệ được vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1.Chuẩn bị của GV: Một số kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi học sinh trong quá trình học.
2.Chuẩn bị của HS:Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về tập hợp.
III.Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ của GV và HS
ND
HĐ 1: Khái niệm tập hợp
GV:đưa ra các VD về tập hợp?
HS: Tập hợp các đồ vật trên bàn, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hữu tỉ
GV: Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau:
a.2 là một số nguyên
b.không là số tự nhiên
HS: TL
GV: làm HĐ 3 trong SGK trang 10
HS: TL
GV:
VD1: Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê phần tử?
A={|}
VD2: Viết tập hợp sau dưới dạng nêu thuộc tính:
B={0;5;10;15}
HS:TL
GV: làm HĐ 4 SGK- T11
HS: TL
GV: Ta thấy tập A không có phần tử nào nên ta nói A là tập rỗng. Vậy tập rỗng là gì?
HS: TL
I.Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
Tập hợp (tập) là 1 khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
Kí hiệu: aA, aA
2.Cách xác định tập hợp
- Viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu móc 
- Ta có thể xác định tập hợp bằng hai cách: liệt kê các phần tử của nó và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Minh họa : biểu đồ Ven
A
3.Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng là tập không chứa phần tử nào. KH: 
Chú ý: không viết tập hợp rỗng {}
HĐ 2: Tập hợp con
GV:Thực hiện HĐ 5 SGK-T11
HS: TL
GV: là tập con của . Vậy thế nào là tập con?
HS:TL
GV: Mọi phần tử thuộc B liệu có thuộc A không?
HS: TL
GV:
H1: Tập A có quan hệ gì với nó?
H2: Nếu A là tập con của B và B là tập con của C thì A và C có quan hệ như thế nào?
H3: Quan hệ giữa tập rỗng và tập A?
HS: TL
II.Tập hợp con
ĐN: Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B ta nói A là tập con của tập B. KH: .
Nếu A không là tập con của B thì viết 
Tính chất: 
▪
▪
▪
HĐ 3: Tập hợp bằng nhau
GV: Làm HĐ6-SGK-T12
HS: TL
GV: Vậy những tập cóa quan hệ như tập A,B ở trên ta nói là hai tâp bằng nhau. Hai tập bằng nhau là gì?
HS: Phát biểu ĐN
III.Tập hợp bằng nhau
ĐN: Khi thì ta nói hai tập A và B bằng nhau
KH: A=B
4.Củng cố, luyện tập
Qua bài vừa học, ta cần nhớ:
▪ Hai cách xác định tập hợp.
▪ ĐN tập rỗng, tập con, hai tập bằng nhau.
▪ Cách chỉ ra hai tập bằng nhau.
5.Hướng dẫn tự học ở nhà
BTVN: 1,2,3 SGK-T13.
Ngày soạn: 1/9/2018
	TIẾT 4: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
- Viết được kí hiệu của các phép toán tập hợp.
2.Kỹ năng
- Vận dụng được tìm giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
- Biết minh họa bằng biểu đồ Ven.
3.Thái độ
Hình thành tính cẩn thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV:Giáo án , SGK, một số kiến thức thực tiễn để lấy VD.
2.Chuẩn bị của HS:Vở ghi, SGK, đọc bài trước ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức.
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ
GV: Cho A={ | n là ước của 6}, B={| n là ước của 12}, C={| n là ước chung của 6 và 12}.Liệt kê các phần tử của A,B,C.
HS: TL
3.Bài mới.
HĐ của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Giao của hai tập hợp
GV: Từ bài KT bài cũ trên nhận xét quan hệ giữa tập C và A? tập C và B?
HS: các phần tử của tập C đều thuộc A và B.
GV: khi đó ta gọi tập C là giao của tập A và B. Vậy giao của hai tập hợp là gì?
HS: TL
I,Giao của hai tập hợp
ĐN:SGK-T13
Kí hiệu: 
Minh họa bằng biểu đồ Ven.
HĐ 2: Hợp của hai tập hợp
GV: Làm HĐ 3 – SGK-T14
HS:TL
GV: Qua VD trên cho biết hợp của hai tập hợp là gì?
HS: phát biểu
GV: vậy để xác định hợp của hai tập hợp ta lấy tất cả các phần tử thuộc tập A và các phần tử thuộc tập B cho vào 1 tập C nào đó. Thì C đgl hợp của hai tập A và B.
II,Hợp của hai tập hợp
ĐN: SGK-T14
Kí hiệu: hoặc 
Minh họa bằng biểu đồ Ven.
HĐ 3: Hiệu và phần bù của tập hợp
GV: Làm HĐ 3 SGK-T14
HS:TL
GV: Tập hợp C ở HĐ 3 được gọi là hiệu của tập A và B. Vậy hiệu của hai tập hợp là gì?
HS: Phát biểu
GV: Lấy thêm một số VD bằng biểu đồ Ven để HS xác định hiệu của hai tập hợp.
HS: Làm BT.
III,Hiệu và phần bù của hai tập hợp
ĐN: SGK-T14
Kí hiệu: 
Minh họa bằng biểu đồ Ven
Chú ý: Khi thì A\B gọi là phần bù của B trong A
KH: 
c.Củng cố, luyện tập.
▪ Qua bài vừa học, cần nhớ: Giao của hai tập hợp, Hợp của hai tập hợp, Hiệu và phần bù của tập hợp.
▪ Mở rộng: 
d.Hướng dẫn tự học ở nhà.
BTVN: 1,2,3,4-SGK trang 15.
Ngày soạn: 7/9/2018
TIẾT 5-6: CÁC TẬP HỢP SỐ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu được kí hiệu các tập số và quan hệ giữa chúng.
- Hiểu được các kí hiệu khoảng ,đoạn.
2.Kỹ năng
- Minh họa được quan hệ bao hàm giữa các tập số đã học.
- Biểu diễn được các tập con của trên trục số.
- Qua các phép toán tập hợp, xác định được tập hợp giao, hợp, hiệu của các tập con của ; biểu diễn được tập đó trên trục số.
3. Thái độ
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II.Chuẩn bị của GV và HS.
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án , SGK, một số kiến thức về tập số để lấy VD.
2.Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, đọc bài trước ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức.
Lớp 
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ.
GV: Nêu các tập số đã học và xét quan hệ bao hàm giữa chúng?
HS: TL
3.Bài mới.
HĐ của GV và HS
ND
HĐ 1: Ôn tập các tập số đã học
GV:  Yêu cầu HS tiến hành hoạt động 1.
HS: Thực hiện hoạt động 1 SGK
GV: Lấy thêm ... .
Nghiệm của phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng như thế nào?
Giới thiệu khái niệm hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
Thế nào là nghiệm của hệ phương trình?
Giới thiệu hệ phương trình dạng tam giác.
Đưa ra ví dụ về hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
Để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn dạng tam giác, ta giải như thế nào? 
Gọi HS trình bày.
Nhận xét.
Để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn không là dạng tam giác, ta giải như thế nào?
Hướng dẫn HS khử ẩn x ở phương trình thứ hai và khử ẩn x; y ở phương trình thứ ba. Đưa về hệ phương trình dạng tam giác
.
Nhận xét.
Hướng dẫn HS bấm máy tính giải hệ phương trình.
II.Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
1. Phương trình bậc nhất ba ẩn:
a) Khái niệm: (SGK)
Dạng : ax + by + cz = d.
b) Ví dụ: 
 x + 2y – 3z = 5
 ( a = 1; b = 2; c = – 3; d = 5)
 5y + 2z = 0.
 ( a = 0; b = 5; c = 2; d = 0)
 3z = 15
 ( a = 0; b = 0; c = 3; d = 15)
2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
a) Khái niệm: (SGK)
Dạng :
b) Ví dụ:
 (1)
 (2)
3. Cách giải hệ phương trình: 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
(x; y; z) = 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
(x; y; z) = (1; 2; – 2 )
4. Củng cố: 
Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài
5. Hướng dẫn tự học ở nhà
 Học thuộc bài.
 Làm các bài tập 2, 3 / SGK trang 68.
 HD bài 2: Sử dụng pp cộng đại số hoặc pp thế. Câu c nên nhân cả hai vế của pt (1) với 6 và Pt(2) với 12 để đưa hệ số về số nguyên. Câu d nhân cả hai vế của mỗi pt với 10.
 HD bài 3: Gọi giá tiền 1 quả quýt là x đồng, giá tiền 1 quả cam là y đồng. Lập hệ pt ẩn x, y.
 HD bài 5: Từ pt(1) và pt(2) khử ẩn x được pt (2') chỉ chứa ẩn y và z
 Từ pt(1) và pt(3) khử ẩn x được pt (3') chỉ chứa ẩn y và z
 Từ pt(2') và pt(3') khử ẩn y được pt (3'') chỉ chứa ẩn z
 Giải hpt dạng tam giác gồm pt(1), pt(2') và pt(3'').
Chuẩn bị máy tính Casio fx 570ES PLUS ( hoặc tương đương ) để thực hành giải hệ phương trình.
Ngày soạn: 6/11/2018
TIẾT 26-27: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Tổng hợp về phương trình, hệ phương trình
2. Kĩ năng: Rèn luyện kí năng làm bài tập của chương III
3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo.
II.Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập
III.Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV: giáo án, SGV,SGK, tổng hợp các dạng bài tập ôn chương III.
2.Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đầy đủ dụng cụ học tập.
IV.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
ND
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương III.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao: Hoạt động nhóm hệ thống lại các kiến thức đã học vào giấy A0 
Bước 3: HS báo cáo kết quả:
Trình bày kết quả thảo luận lên bảng:
-Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.
-Cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn :
Cách 1: Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả.
Cách 2: Áp dụng CT: 
-Cách giải PT chứa dấu GTTĐ:
Cách 1: Sử dụng ĐN GTTĐ
+) TH1: Nếu thì 
+) TH2: Nếu thì 
Cách 2: Bình phương 2 vế có đk
-Cách giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn, hệ ba PT bậc nhất ba ẩn.
Bước 4: GV chốt kiến thức: sửa sai và hoàn thiện
I. Lý thuyết
1. Khái niệm: PT, PT tương đương, PT hệ quả, các phép biến đổi tương đương
2.Cách giải 
* PT bậc nhất, bậc hai một ẩn 
* PT chứa ẩn dưới dấu căn
Cách 1: Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả.
Cách 2: Áp dụng CT: 
* PT chứa dấu GTTĐ
Cách 1: Sử dụng ĐN GTTĐ
+) TH1: Nếu thì 
+) TH2: Nếu thì 
Cách 2: Bình phương 2 vế có đk
3. Cách giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn, hệ ba PT bậc nhất ba ẩn.
Hoạt động 2: Vận dụng vào các dạng bài tập của chương
HD HS giải quyết các bài tập 8 trang 63, 3a, 3d, 4c và bài 5a, 5d sách giáo khoa trang 70
Gọi HS lên bảng
Gọi HS NX
GV KL, hoàn thiện bài
II.Bài tập
Bài 3 (70): Giải các PT sau
a) 
d) 
Đ/S:
x = 6
d) Vô nghiệm
Bài 4 (70): Giải PT
c) 
Đ/S: c) x = 
Bài 5 (70): Giải các Hệ PT
a) 
d) 
Đ/S:
(x;y)= ( 
d) (x;y)= ( 
Bài tập: 
Bài 1: Tính x1 + x2 biết x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình:
a) 
b) 
c)
d) 
Bài 2: Giải và biện luận phương trình sau theo m: m(2x-1)= 5x-2 
4.Củng cố : Củng cố lại một số PP giải PT, HPT
5. Hướng dẫn tự học ở nhà: 
Ôn tập kiến thức học kì I chuẩn bị tốt cho bài KTHK:
+ Cách lập BBT và vẽ Parabol?
+ Cách giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn?
+ Cách giải pt chứa ẩn dưới dấu căn, chứa dấu GTTĐ ?
Tân Sơn, ngày 13 tháng 11 năm 2018
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Phạm Văn Phú
Ngày soạn: 3/12/2018
TIẾT 28-29: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS củng cố, hệ thống kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập đã học trong HKI: mệnh đề, các phép toán tập hợp, hàm số, phương trình và hệ phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kí năng làm bài tập của chương I,II,III
3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo.
II.Phương pháp: ôn tập, luyện tập
III.Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV: giáo án, SGV,SGK, tổng hợp các dạng bài tập ôn của HKI.
2.Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đầy đủ dụng cụ học tập.
IV.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
ND
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS tổng hợp các kiến thức đã học ở HKI.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận theo bàn hệ thống các kiến thức của HKI.
B3: HS báo cáo kết quả: Lên bảng báo cáo kết quả vừa tổng hợp lên bảng. Các HS còn lại theo dõi và nhận xét.
B4: GV chốt kiến thức: sửa sai và hoàn thiện nội dung kiến thức.
A.Lý thuyết 
I. Mệnh đề - tập hợp
- Mệnh đề phủ định, ký hiệu .
- Các phép toán tập hợp: 
II. Hàm số bậc nhất, bậc hai
- Tính đồng biến nghịch biến và BBT của h/s
- Đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai
III. Phương trình và HPT
- PT bậc nhất, bậc hai, định lí Vi - ét
- PT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hệ 2pt bậc nhất hai ẩn, hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
HĐ 2: Luyện tập
HS thảo luận tìm lời giải
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS NX bài
GV KL và hoàn thiện bài
HS thảo luận tìm lời giải
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS NX bài
GV KL và hoàn thiện bài
HS thảo luận tìm lời giải ý a, b,
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS NX bài
GV KL và hoàn thiện bài
GV HD HS về nhà giải ý c,
( Tìm đk. Bình phương 2 vế hai lần)
B.Bài tập
Bài 1: 
a) Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
b) Cho A= {1;3;4;7;8}và B={2;3;5;7;9}
 Xác định 
Bài 2: 
a) Lập BBT và vẽ đồ thị hàm số 
b) Tìm parabol biết parabol đi qua hai điểm A(1; 2), B(2;3)
Bài 3: 
a) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình
 . 
Tính x1 + x2
b) Giải HPT: 
c) Giải PT: (*)
ĐK: 
Ta có (*)
Vậy nghiệm của PT là x = 6
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng
5. HDVN:
 Xem và làm lại các bài đã chữa, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I
Ngày soạn: 4/12/2018
TIẾT 30(Đại)+21(Hình): KIỂM TRA VIẾT HỌC KÌ I
(Kiểm tra theo đề chung của Sở)
Ngày soạn: 5/12/2018
TIẾT 31 (Đại) + 22 (Hình): TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra, đanh giá quá trình tiếp thu kiến thức trong học kì I.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng giải toán của học sinh
3. Thái độ: Có ý thức tự làm bài, trách nhiệm cao. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo.
II.Phương pháp: đánh giá
III.Chuẩn bị 
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, thước kẻ, vở ghi, bút, máy tính bỏ túi.
IV.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1: GV trình chiếu đáp án của bài kiểm tra và chữa chi tiết lời giải
Hoạt động 2: 
- Nhận xét, đánh giá chung kết quả làm bài của từng học sinh mỗi lớp.
- Nêu ưu điểm, chỉ ra một số bài điểm cao.
- Chỉ rõ nhược điểm, 
+) Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào bài tập.
+) Số điểm yếu, điểm kém.
- Rút kinh nghiệm học sinh, yêu cầu học sinh làm lại bài kiểm tra.
4. Củng cố: 
- Hệ thống các kiến thức áp dụng trong bài kiểm tra.
5. HDVN: Đọc trước bài Bất đẳng thức của chương IV.
KÝ DUYỆT CỦA TTCM NGÀY 11/12/2018.
Phạm Văn Phú
Ngày soạn: 15/12/2018 
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC- BẤT PHƯƠNG TRÌNH
TIẾT 32-33-34: BẤT ĐẲNG THỨC
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức. Hiểu bất đẳng thức Cô- Si. Biết một số bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức, hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản. Biết vận dụng BĐT Cô-Si
3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo.
II. Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: Bài giảng, SGK, STK
2. Chuẩn bị của HS: xem trước bài mới.
IV.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số lớp
HS vắng
10A4
10A7
10A8
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
ND
HĐ 1: Ôn tập BĐT
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu một số ví dụ về bất đẳng thức đã học ở lớp dưới?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp, tìm các bất đẳng thức đã học
B3: Báo cáo kết quả: HS đứng tại chỗ phát biểu, các HS khác nhận xét và bổ sung.
B4: Gv chốt kiến thức: GV sửa sai và đưa ra khái niệm BĐT.
I. Ôn tập bất đẳng thức
1. Khái niệm bất đẳng thức
Các mênh đề dạng "a b" đươc gọi là bất đẳng thức
2. BĐT hệ quả, tương đương
 (SGK)
3. Tính chất của BĐT
 SGK
Chú ý: SGK
HĐ 2: Tìm hiểu BĐT Cô-si
GV cho một số cặp số a, b ³ 0. Cho HS tính và , rồi so sánh
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu, rồi từ đó rút ra nhận xét:
II. Bất đẳng thức Cô – si 
1. Bất đẳng thức Cô – si 
 , "a, b ³ 0
Dấu "=" xảy ra Û a = b.
HĐ 3: Tìm hiểu các ứng dụng của BĐT Cô – si
GV: Vận dụng BĐT Côsi, chứng minh BĐT a+³ 2 ?
GV cho 1 tổng S, yêu cầu HS xét cặp số x, y sao cho x + y = S. Nhận xét tích xy ?
Ta có: 
Tích xy lớn nhất khi x = y.
2. Các hệ quả
HQ1: a + ³ 2, "a > 0
HQ2: SGK.
Ý nghĩa hình học: SGK.
HQ3: SGK
Ý nghĩa hình học: SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu bất đẳng thức chứa dấu GTTĐ
? Nhắc lại các định nghĩa GTTĐ
? Nhắc lại các tính chất và GTTĐ đã biết?
HS trả lời
Điều kiện
Nội dung
/x/ ³ 0, 	/x/ ³ x,	/x/ ³ –x
a> 0
/x/ £ a Û –a £ x £ a
/x/ ³ a Û x £ –a hoặc x ³ a
/a/ – /b/ £ /a + b/ £ /a/ + /b/
4.Củng cố: Tóm tắt nội dung bài
5.HDVN: Làm các bài tập 1 – 6 SGK. Đọc trước bài mới Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
KÝ DUYỆT CỦA TTCM NGÀY 24/12/2018.
Phạm Văn Phú

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_nam_hoc_2018_2019_ca_nam.docx