CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 24 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU.
1/ Về kiến thức:
• Hiểu được các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm của phương trình.
• Hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.
2/ Về kỹ năng:
• Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không.
• Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.
3/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
Ngày soạn:................................................. CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 24 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU. 1/ Về kiến thức: · Hiểu được các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm của phương trình. · Hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. 2/ Về kỹ năng: · Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không. · Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng. 3/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. II. CHUẨN BỊ. · Hsinh chuẩn bị kiến thức về mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy ra từ điều kiện xác định. · Giáo án, phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG. A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động (vì đây tiết đầu chương). B/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan chương III. HĐ1: Xây dựng định nghĩa một phương trình, nghiệm của một phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng .- Hs trả lời x = 1.. (1) xác định khi x ³ 0. - Hs phát biểu theo cách nghĩ của mình.. - Điều kiện xđ của pt là . - H1? Cho mđcb (1) với giá trị nào của x thì mđcb đúng? (1) xác định khi nào? - Gv: lúc đó (1) là một phương trình và x = 1 là một nghiệm của pt (1). Em hãy phát biểu đn của pt một ẩn, TXĐ D và nghiệm của pt một ẩn. - Gv chú ý: trường hợp tìm TXĐ của pt khó khăn ta nên viết điều kiện xác định của pt, giải pt ta có thể tính giá trị gần đúng của nghiệm chính xác đến hàng phần nghìn. Các nghiệm là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x). §2 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Khái niệm phương trình một ẩn: a. Đ/n: (sgk) Chú ý 1: b. VD: (sgk) Chú ý 2: HĐ 2: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs Hai pt cùng ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng 1 tập nghiệm. - Hs nhận xét bài giải của bạn mình. - Hs a) đúng; b) sai; c) sai. - Gv cho học sinh nhắc lại đn hai phương trình tương đương. - H2? Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a) b) c) - Gv chú ý hai pt tương đương với nhau trên D. 2. Phương trình tương đương: a. Đ/n: (sgk) Chú ý : - Hs trả lời : ta phải sử dụng các phép biến đổi tương đương trên D để không làm thay đổi tập nghiệm của pt. - Hs cộng vào 2 vế của phương trình với một hàm số xác định trên D, hoặc nhân vào 2 vế của phương trình với một hàm số xác định khác 0 trên D. - Gv gợi mở: để có được những pt tương đương trên D ta sử dụng kiến thức gì? - Gv: có những phép biến đổi tương đương nào? Hãy phát biểu thành định lý và rút ra những quy tắc: chuyển vế, quy tắc nhân với một số khác 0. b. Phép biến đổi tương đương: (sgk) Định lý 1: (sgk) CM:(sgk) C/ Củng cố: · Nắm vững các khái niệm về pt, pttđ và pthq. · Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, hệ quả vào việc giải pt. · Tìm TXĐ hoặc chỉ ra đkxđ của pt. Ngày soạn:................................................. Tiết 25 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. MỤC TIÊU. 1/ Về kiến thức: · Ôn lại các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm của phương trình. · Hiểu các khái niệm: phương trình tương đương, phương trình hệ quả. · Làm quen với việc giải và biện luận pt theo tham số m nhằm phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình. 2/ Về kỹ năng: · Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không. · Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng. 3/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. II. CHUẨN BỊ. · Hsinh chuẩn bị kiến thức về mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy ra từ điều kiện xác định. · Giáo án, phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG. A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động B/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan chương III. HĐ 3: Xây dựng các phép biến đổi hệ quả Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: T1¹T2 suy ra pt(1) không tương đương với pt(2). - Gv: Hãy xét phương trình: (1) Bình phương 2 vế ta có pt: . Nhận xét tập nghiệm của pt(1) và pt(2)? Ta rút ra kết luận gì? 3. Phương trình hệ quả: a. Đ/n: (sgk) Chú ý 3 : (sgk) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv cho Hs chú ý nếu 2 pttđ thì pt này là hệ quả của pt kia. Nghiệm x=4 của pt(2) được gọi là gì? - Gv gọi học sinh giải Vd. Hãy rút ra các bước giải pt. b)Định lý 2: (sgk) Chú ý 4: VD: Giải pt HĐ 4: Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs: là pt 2 ẩn (x và y) và pt ba ẩn (x,y và z) - Hs: đn pt nhiều ẩn và nhận xét về TXĐ, tập nghiệm, pttđ, pthq như pt 1 ẩn. - Gv yêu cầu nhận xét về các pt và nghiệm của pt sau: - Gv cho Hs định nghĩa về pt nhiều ẩn, nghiệm của pt nhiều ẩn và rút ra nhận xét so với pt 1 ẩn. 4. Phương trình nhiều ẩn: Đ/n: (sgk) Nhận xét : (sgk) HĐ 5: Giới thiệu về phương trình chứa tham số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs: là pt 1 ẩn x và m là tham số, nên nghiệm của pt phụ thuộc vào tham số m. - Hs: đn pt có chứa tham số và nhận xét ta vừa giải và biện luận phương trình theo m - Gv yêu cầu nhận xét về các pt và nghiệm của pt sau: m(x + 2) = 3mx - 1? - Gv cho Hs định nghĩa về pt có chứa tham số m rút ra nhận xét so với pt 1 ẩn. 4. Phương trình nhiều ẩn: Đ/n: (sgk) Nhận xét : (sgk) C/ Củng cố: · Nắm vững các khái niệm về pt, pttđ và pthq. · Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, hệ quả vào việc giải pt. · Tìm TXĐ hoặc chỉ ra đkxđ của pt. · Làm quen với giải và biện luận pt 1 ẩn có chứa tham số m. * Hướng dẫn học sinh giải bài tập BTVN: 1-4 trang 71. -----------------------------------&------------------------------------ Ngày soạn:................................................. Tiết 26 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức · Nắm chủ yếu được phương pháp giải và biện luận các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. · Củng cố và nâng cao kỹ năng giải và biện luận các dạng phương trìnhbậc nhất và bậc hai một ẩn bằng 2 phương pháp: Đại số và Hình học. 2/ Về kỹ năng · Sử dụng thành thạo phần mềm Autograph vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai từ đó xây dựng cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. · Xây dựng được thuật toán để giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. · Xây dựng thuật toán các bước thực hiện giải và biện luận một phương trình nói chung theo tham số m. · Hiểu được các dạng đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số y = b, y = êxú . · Biết cách vận dụng phương pháp giải thích hợp cho từng bài toán. 3/ Về mức độ tư duy · Phát triển tư duy hiểu, vận dụng, tổng hợp trong quá trình giải và biện luận phương trình. 4/ Về thái độ · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. CHUẨN BỊ · Hsinh chuẩn bị thước kẻ, kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất , bậc hai đã học ở chương 2, thao tác vẽ đồ thị trên phần mềm toán học: AutoGraph, GeoSketchpad... · Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: Máy VT, projector,... III. Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, sử dụng phần mềm thông qua các hoạt động để điều khiển tư vận dụng và tổng hợp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ1: Vẽ đồ thị các hàm số sau và hãy cho biết giao điểm của đồ thị với trục hoành - (xem phiếu học tập) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs thao tác trên phần mềm AutoGraph để vẽ đồ thị như yêu cầu và trả lời về các phép tịnh tiến. - Hs chú ý quan sát, nhanh chóng điền các thông tin vào phiếu học tập và cho nhận xét: ta giải phương trình hđgđ dạng: ax + b = 0 hoặc ax2 + bx + c = 0 - Hs trả lời: Số nghiệm của phương trình hđgđ đó bằng với số giao điểm của đồ thị hàm số tương ứng và trục hoành Ox (*) - Gv gọi và yêu cầu học sinh dùng phần mềm AutoGraph để vẽ đồ thị. Cho biết các phép tịnh tiến song song với các trục tọa độ. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồ thị và điền các thông tin vào phiếu học tập và cho biết cách tìm hoành độ giao điểm của đồ thị với trục ox? - H1? Vấn đề " Số nghiệm của phương trình hđgđ đó có quan hệ gì với số giao điểm của đồ thị hàm số tương ứng và trục hoành Ox"? Vấn đề giải phương trình nêu trên một cách tổng quát. B/ Bài mới HĐ 2: Giaíi vaì biãûn luáûn phæång trçnh daûng ax+b = 0 (a, b Î R): Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng .- Hs trả lời có dạng: ax+b = 0 với a,bÎR và gọi là phương trình chứa tham số. Để kết luận nghiệm của phương trình ta phải giải và biện luận phương trình theo tham số. - Hs trả lời: theo nhận xét trên (*) ta dựa vào hệ số a và b để biện luận. - Gv giới thiệu về bài học Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. - H2? Hãy cho biết dạng phương trình bậc nhất một ẩn, nó là phương trình gì? Để kết luận nghiệm của phương trình ta phải làm gì? - Giải pt 2x+3=0; mx+3=0 - H3? Dựa vào đâu để ta giải và biện luận phương trình này? Hãy cho biết kết quả biện luận? §2 PHÆÅNG TRÇNH BÁÛC NHÁÚT VAÌ BÁÛC HAI MÄÜT ÁØN (1/2) 1. Giaíi vaì biãûn luáûn phæång trçnh daûng ax+b = 0 (a, b Î R): (lập bảng) HĐ 3: Giải ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình sau theo m: m2x + 2 = x + 2m (1) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs lên bảng giải VD1. - Hs nhận xét bài giải của bạn mình. - Hs trình bày 3 bước: - Gv gọi Hs giải bài toán ở VD1. - Gv cho một bạn khác nhận xét. - H4? Hãy cho biết cách tiến hành giải và biện luận phương trình ax+b = 0. Ví dụ 1: Giải: Biến đổi... Xét các trường hợp:... Kết luận:.... HĐ 4: Giaíi vaì biãûn luáûn phæång trçnh daûng ax2+bx+c = 0 (a, b, c Î R): Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời có dạng: ax2+bx+c = 0 (a, b, c Î R) và gọi là phương trình chứa tham số. Để kết luận nghiệm của phương trình ta phải giải và biện luận phương trình theo tham số. - Hs trả lời: theo nhận xét trên (*) ta dựa vào hệ số a và b để biện luận. - H5? Hãy cho biết dạng phương trình bậc hai một ẩn, nó là phương trình gì? Để kết luận nghiệm của phương trình ta phải làm gì? - H6? Dựa vào đâu để ta giải và biện luận phương trình này? Hãy cho biết kết quả biện luận? 1. Giaíi vaì biãûn luáûn phæång trçnh daûng ax2+bx+c =0 (a,b,cÎ R): (lập bảng) HĐ 5: Giải ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau theo m: mx2 - 2(m - 2)x = m - 3 (2) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs lên bảng giải VD2. - Hs nhận xét bài giải của bạn mình. - Hs trình bày 3 bước: - Gv gọi Hs giải bài toán ở VD2. - Gv cho một bạn khác nhận xét. - H7? Hãy cho biết cách tiến hành giải và biện luậ ... giải các hệ phương trình sau: (Tính chính xác đến hàng phần trăm) Lần lược ấn các phím: a) b) - Hướng dẫn HS cách khởi động máy tính để chọn chương trình giải và cách nhập các hệ số. - Phân nhóm để HS cùng nhau thực hành. Hướng dẫn cách làm tròn số. - Để làm tròn đến hàng phần trăm thì sau khi nhập các hệ số xong, ấn 5 lần, ấn tiếpđể chọn chương trình và số chữ số được làm tròn, ấn HĐ7: Sử dụng máy tính để giải các hệ phương trình sau: Lần lược ấn các phím: a) - Hướng dẫn cách khởi động máy tính để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và cách nhập các hệ số. - Phân nhóm để HS thực hành trên máy tính. - GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành. HĐ8:Hướng dẫn học tập ở nhà: Theo đề bài ta có hệ phương trình : Với điều kiện x >0 và y > 0 ta có hệ 3p - 240 >0 240 - 2p >0 1,5 triệu đồng = 1500 nghìn đồng; 2 triệu đồng = 2000 nghìn đồng 1200 đồng = 1,2 nghìn đồng, 1000 đồng = 1 nghìn đồng - Hướng dẫn giải bài tập 38 trang 97 SGK. Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là x, y (mét), (đk: x >0 và y > 0). - Theo đề bài ta có hệ phương trình nào? Giải hệ phương trình trên ta được: x =3p - 240; y = 240-2p Với điều kiện x >0 và y > 0 ta có hệ nào? Giải hệ để tìm p . (80 < p < 120). - Hướng dẫn giải bài tập 44 trang 97 SGK. Đổi đơn vị tiền thành nghìn đồng. Lúc đó: f(x) = 1500 + 1,2x ; g(x) = 2000 + x. Vẽ đồ thị f(x) và g(x). Giải phương trình f(x) = g(x) để tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Dựa vào đồ thị để phân tích ý nghĩa kinh tế của giao điểm đó. Ngày soạn:................................................. Tiết 38: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nhất là hệ phương trình đối xứng 2.Về kỹ năng: Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn, đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai, hệ phương trình đối xứng 3. Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khoa học và trong tính toán Biết quy lạ về quen II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Đồ dùng dạy học: Thước Phương tiện dạy học: Máy chiếu qua đầu overhead HS: Đồ dùng học tập: Thước, giấy A4 III. PƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, nêu vấn đề Đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tậpcủa học sinh 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giải hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai hai ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1.Gv đưa ra ví dụ 1 Gv hướng dẫn cho học sinh dùng phương pháp thế (rút 1ẩn từ phương trình bậc nhất thế vào phương trình bậc hai) Gv đi kiểm tra việc rút thế của học sinh để kịp thời sữa chữa kịp thời những sai sót Gv cho chiếu các bài làm của học sinh lên để các nhóm kiểm tra, nhận xét bài của nhau Gv nhận xét chung 2. Hãy nêu cách giải chung đối với loại phương trinh này -Học sinh hoạt động theo nhóm -Học sinh đưa ra phương án nhanh nhất Rút x = 5-2y, thay vào phương trình thứ hai ta được phương trình (5-2y)2-2y2-2(5-2y)y=5 Giải hệ phương trình ta được y =1, y =2 Từ đó,hệ phương trình có hai cặp nghiệm Đại diện của một nhóm nêu cách giải Ví dụ 1: Giải hệ phương trình Cách giải: rút một ẩn từ phương trình bậc nhất thế vào phương trình bậc hai Hoạt động 2: Giải hệ phương trình trong đó mỗi vế trái của từng phương trình đều là biểu thức đối xứng đối với x và y 1. Gv đưa ra ví dụ 2 Gv đặt câu hỏi phát vấn ? Có nhận xét gì về mỗi phương trình của hệ ? Hãy đưa mỗi biểu thưc đó về dưới dạng tổng và tích ?Nếu đặt S = x+y P = x.y Hãy giải hệ trong trường hợp đó ? Với S và P mới tìm được hãy quay về giải hệ phương trình với ẩn là x và y ? Hãy kết luận nghiệm của hệ phương trình 2. Hãy đưa ra cách giải chung đối với hệ phương trình này - Vế trái của mỗi phương trình đều là biểu thức đối xứng của x và y - x2 +xy + y2 = (x+y)2 -xy - Ta có hệ Giải hệ ta có (I) và (II) Học sinh hoạt động theo nhóm Nhóm 1,2 giải hệ hệ vô nghiệm Nhóm 3, 4 giải hệ hệ có 2 nghiệm (0;2) và (2;0) Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm (0;2) và (2;0) - Học sinh suy nghĩ để đưa ra câu trả lời Ví dụ 2: Giải hệ phương trình Cách giải: - Đưa mỗi vế trái của phương trình vế dưới dạng tổng và tích - Đặt ẩn phụ S=x+y, P=xy - Giải hệ phương trình có chứa ẩn S,P từ đó quay về giải hệ có chứa x và y Hoạt động 3: Giải hệ phương trình mà nếu thay x bởi y và thay y bởi x thì phương trình thứ nhất biến thành phương trình thứ hai và ngược lại 1. Gv đưa ra ví dụ 3 Gv cho học sinh nhận xét về hệ Gv hướng dẫn cho học sinh tưng bước để đưa ra cách giải 2. Hãy đưa ra cách giải chung 3. Có nhận xét gì về nghiệm của hệ - Học sinh nhận nhiệm vụ - Học sinh hoạt động theo nhóm Bước 1: Trừ từng vế hai phương trình trong hệ ta được phương trình Bước 2: Phương trình đó tương đương với phương trình x-y=0 hoặc x+y-1=0 Hệ (I) tương đương với 2 hệ Bước 3: Giải hai hệ để tìm nghiệm và từ đó kết luận nghiệm của hệ - Thông qua tưung bước giải hệ trên để đưa ra cách giải chung đối với loại hệ này - Nếu (a;b) là nghiệm của hệ thì (b;a) cũng là nghiệm của hệ Ví dụ 3: Giải hệ phương trình (I) * Cách giải:Trừ từng vế hệ phương trình để đưa về hệ mới gồm có phương trình mới và một phương trình ban đầu * Chú ý : (SGK) 3. Cũng cố : . 1.Qua bài học cần phân loại được từng hệ phương trình để từ đó đưa ra cách giải thích hợp 2. Giáo viên cho học sinh làm hoạt động 4 Giáo viên có thể gợi ý nếu học sinh không làm được là để ý (0;0) là nghiệm thứ ba của hệ, ngoài ra do tính chất đối xứng của hệ để suy ra nghiệm thứ tư của hệ 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các ví dụ trong bài học Bài tập về nhà : 45, 46, 47, 48, 49 sách giáo khoa trang 100 Ngày soạn:................................................. Tiết 39: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/MỤC TIÊU: Học sinh cần nắm 1.Về kiến thức: Nắm vững các phép biến đổi tương đương các phương trình. Nắm vững phép biến đổi cho phương trình hệ quả. Nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng ax+b = 0. Nắm vững cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c =0. Nắm vững cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm vững nội dung của định lý Vi-Et. Các cách giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn. 2.Về kĩ năng. Thực hiện nhần nhuyễn các phép toán đại số trong quá trình gải phương trình. Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. Thành thạo các bước giải phương trình qui về bậc hai đơn giản. Thành thạo các bước giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Thành thạo trong việc vận dụng định lý Vi-Et vào gải các bài toán liên quan. Thực hiện được các bước và giải được một số bài toán lập phương trình bậc hai. 3.Về tư duy. Hiểu và vận dụng thành thạo các bước biến đổi để giải được các phương trình và hệ phương trình. Biết quay lạ về quen. 4.Về thái độ. Cẩn thận và chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiển. II/GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP. Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp và nêu các câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm lời giải tối ưu cho một bài toán; đồng thời phải rút kinh nghiện cho học sinh qua từng bài toán. III/CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động. Phiếu học tập. Bài soạn, phấn và các dụng cụ cần thiết khác. IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ. Nêu các hoạt động. Hoạt động 1. Phương trình bậc hai. Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng -Gọi x, x+1, x+2 lần lượt là ba cạnh . -Ta có x2 +(x+1)2=(x+2)2 -Khai triển được PT x2 - 2x -3 = 0 -Giải ra được hai nghiệm x =-1, x = 3. -Gợi ý HS gọi độ dài ba cạnh. -Dựa vào tam giác vuông ta có định lý nào liên quan đến ba cạnh đó. -Gọi HS thực hiện -GV sữa và rút ra kinh nghiệm cho HS. Bài 56/101 Ba cạnh của một tam giác vuông có độ dài là ba số tự nhiên liên tiếp. Tìm ba số đó. -HS thực hiện lên bảng. +m < 0:PTvônghiệm +m=0: x=1 +m=1:x = +0<m1:x= + P < 0 + Gọi x0 là nghiệm chung của hai Pt đã cho ta có +x0 +a = +ax0 +1 (x0-1)(1-a) = 0 x0=1 hoặc a=1 Nếu x0 =1 thì do +x0 +a = 0, ta suy ra a = -2. Thử lại: a = -2 thỏa a =1 không thỏa -Gọi HS nêu lại các bước thực hiện BL một PT bậc hai -Gọi HS thực hiện. -Điều kiện cần và đủ để PT có hai nghiệm trái dấu. -Gọi HS nêu hướng giải. -GV HD áp dụng VIET -Gọi HS thực hiện -GV Sữa và rut kinh nghiệm. -Hai PT có nghiệm chung nghĩa là gì? -Gọi x0 là nghiệm chung của hai PT. -Gọi HS thực hiện -GV cũng cố và rút kinh nghiệm. Bài 57/101 Cho PT (m-1)x2 + 2x -1 = 0. a)Giải và bl PT đó. b)Tìm các GT của m để PT có hai nghiệm trái dấu. c)Tìm m để tổng bìmh phương các nghiệm đó bằng 1. HD: c)Trước hết PT có hai nghiệm phân biệt là 0<m1.Gọi x1, x2 là hai nghiệm. Ta có x1+x2 = ; x1x2 =. Do đó =1 Bài 58/ 102 Với giá trị của a thì hai phương trình có nghiệm chung? x2 + x + a = 0 và x2 + ax + 1 = 0. Hoạt động 2: Biện luận hệ phương trình Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng a)-Nếu m3 và m -2 thì hệ có nghiệm duy nhất (x;y)= () -Nếu m = 3 thì hệ VN -Nếu m =-2 thì hệ có nghiệm b)-Nếu và a 7 thì hệ có nghiệm duy nhất (x;y) = () -Nếu a=-3 thì hệ VN -Nếu a = 7 thì hệ có nghiệm -Gọi học sinh nêu hướng giải cho hai câu hỏi này. -Giáo viên gọi hai học sinh trình bày lên bảng. -Học sinh trình bày. -Giáo viên chữa bài làm của học sinh và rút ra kinh nghiệm. Bài 61/102 Giải và biện luận các hệ sau a) b) Hoạt động 3:Giải hệ phương trình bậc hai Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng a)Biến đổi hệ Đặt S = x+y; P = xy ta có hệ Giải ra được P =2; S = 3 Ta có hai hệ và Giải ra ta được các nghiệm sau S ={(1;2);(2;1);(-1;-2);(-2;-1)} Học sinh giải hệ hai tương tự -Giáo viên gọi HS nêu cách giải cho loại hệ này. -Học sinh làm nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày. -Các nhóm còn lại nhận xét và rút kinh nghiệm. -Giáo viên sửa và rút kinh nghiệm cho cả lớp. Bài 60/102 Giải các hệ phương trình sau Họat động 4:Hàm số bậc hai Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Parabol có dạng: y = f(x) = ax2 +bx + c (a0) Vì điểm I(1;-4) là đỉnh của Parabol nói trên nên =1 và a-b+c = -4 Mặt khác còn đi qua điểm M(2;-3) nên ta có -3 = 4a+2b+c. Ta có hệ Giải hệ ta được a = 1, b=-2, c=-3 -Yêu cầu học sinh phân tích yêu cầu bài toán và tìm hướng giải quyết cho bài toán này -Cho học sinh làm nhóm -Đại diện một nhóm lên trình bày -Các nhóm khác thảo luận và góp ý hoặc nêu cách giải khác. -Giáo viên sữa và rút kinh nghiệm. Bài 63/ 102 Tìm a,b và c để Parabol y = ax2 + bx+c có đỉnh I(1;-4) và đi qua điểm M(2;3). Hãy vẽ Parabol nhận được Hoạt động 5:Cũng cố bài học -Qua bài học các em nên xem lại các kiến thức vừa nêu ở trên. -Xem lại các bài tập đã giải . -Về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK.-Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: