Chương V THỐNG KÊ
BÀI 1: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu:Qua bài học các em cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm thồng kê
- Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu.
2. Kỹ năng:
- Dấu hiệu.
- Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu.
- Kích thước mẫu.
3. Về tư duy: Dấu hiệu đã học ở lớp 7
4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Chương V THỐNG KÊ BÀI 1: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU I. Mục tiêu:Qua bài học các em cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. 2. Kỹ năng: - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. 3. Về tư duy: Dấu hiệu đã học ở lớp 7 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Các kiến thức đã học . - Phiếu học tập III. Phương pháp: Gợi mỡ, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 40 70 65 45 85 100 85 100 75 50 Dấu hiệu cần tìm hiểu và đơn vị điều tra ở đây là gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ. - trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức. - Đưa bảng số liệu cho học sinh và giao nhiệm vụ cho học sinh. - Sửa chữa kịp thời cho học sinh 2. Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành khái niệm thông kê . Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Các số liệu trên đây được ghi lại trong một bảng , đó là bảng gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Học sinh quan sát bảng 2. -Học sinh nhận xét bảng 2. - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng 2. - Thông qua bảng số liệu thống kê trên nêu vấn đề: “ Thống kê là gì?” - Nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời. - Phát biểu định nghĩa. 1. Thống kê là gì? ĐN: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/. Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Học sinh quan sát bảng 2. - Chỉ ra mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liêu. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Yêu cầu Học sinh quan sát bảng 2. - Hình thành khái niện mẫu, kích thước, mẫu số liệu. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả . - Từ đó nêu vấn đề : “Mẫu, kích thước, mẫu số liệu là gì?” 2. Mẫu số liệu: ĐN: (SGK) Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Cũng cố khái niêmk dấu hiệu . để điều tra số con trong một gia đình ở cụm A 121 gia đình. Người ta cho ra 20 gia đình tổ 4 và thu được mẫu số liệu sau. 4 2 3 1 3 1 1 1 2 3 2 1 3 1 3 1 3 3 2 2 Dấu hiệu ở đây là gì? A. Số gia đình ở tổ 4. B. Số con ở mỗi gia đình. C. Số người trong mỗi gia đình. D. Số gia đình ở cụm A. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Học sinh làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả . Kết quả : B HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố khái niệm kích thước của mẫu. Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 Kích thước của mẫu là: A.80 B. 60 C. 40 D. 20 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Học sinh làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả . Kết quả : D 3. Củng cố toàn baì: Qua bài học các em cần nắm được: 3.1. Về kiến thức: - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. 3.2. Kỹ năng: - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. 3.3 Bài tập vầ nhà: 1,2 trang 161 (SGK). -------------------------------------------------------------------------- Ngày ..... tháng .... năm 200 Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (67-68) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần sô- tần suất và bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp. 2. Về kỹ năng: - Biết lập bảng phân bố tần số- tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết vẽ biểu đồ tần số- tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số- tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. 3. Về tư duy: - Hiểu được bảng phân bố tần số- tần suất; bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp và hiểu được đồ tần số- tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số- tần suất. 4. V ề thái độ: Cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Chuẩn bị biểu bảng. - Phiếu học tập - Chuẩn bị các hình vẽ III. Phương pháp: - Phân tích -tổng hợp; gợi ý - vấn đáp đan xen làm theo nhóm. IV. Tiến trình bài học A/ Bài mới Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về tần số và tần suất (Hoạt động theo nhóm) Phiếu học tập số 1 Để đánh giá chất lượng dạy môn toán của một trường A, Phòng Giáo dục đã chọn ngẫu nhiên 90 học sinh cùng một khối của trường đó và cho làm kiểm tra. Kết quả được thống kê như sau: 8 6 5 2 3 0 10 3 8 6 9 2 1 3 7 8 9 6 4 5 8 8 7 7 2 5 4 6 6 8 5 6 5 7 6 2 3 0 4 7 3 5 6 4 2 0 1 1 10 7 4 5 6 2 4 7 9 6 6 4 9 5 7 3 6 6 4 1 1 3 6 5 8 4 7 5 5 6 4 4 3 5 4 8 9 6 7 5 6 7 Dựa vào bảng thống kê trên hãy điền vào các ô còn lại trong bảng sau? Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lần xuất hiện N= Tỷ lệ % 100% Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Tính số lần xuất hiện của một loại điểm. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - HS trả lời: Số lần xuất hiện của mỗi gái trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. - HS trả lời: - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Kiểm tra số lần xuất hiện các loại điểm. - Cho từng nhóm đọc kết quả. - Nhận xét và đánh giá. - Số lần xuất hiện của mỗi loại điểm nói trên được gọi là tần số. Vậy tần số là gì? - Tỷ lệ phần trăm nói trên gọi là tần suất của mỗi loại điểm. Vậy tần suất là gì ? 1/ Bảng phân bố tần số và tần suất Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 5 6 8 12 13 17 11 8 5 2 N= 90 Tần suất(f) 3.3 5.5 6.6 8.8 13.3 14.4 18.9 12.2 8.8 5.5 2.7 100% * Định nghĩa1 : Tần số (SGK) * Định nghĩa2 : Tần suất (SGK) fi: Tần suất của giá trị xi . ni: Tần số của giá trị xi . N: Kích thước mẫu . Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tần số và tần suất Dựa vào bảng 3 trang 163 – SGK, Hãy điền vào chỗ trống (.)ở cột tần số và tần suất? Điểm bài thi Tần số Tần suất (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 43 53 85 55 33 18 10 10 1.50 3.75 10.75 13.25 21.25 18.00 . . . . . N= 400 Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số 3. - Tính tần số và tần suất ở các chổ.. - HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng 3. - Yêu cầu HS xác định các giá trị để điền vào chỗ .. - Gọi một số HS đọc kết quả và so sánh. - Nhận xét và đánh giá. Điểm bài thi Tần số Tần suất (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 06 15 43 53 85 72 55 33 18 10 10 1.50 3.75 10.75 13.25 21.25 18.00 13.75 8.25 4.50 2.50 2.50 N= 400 100 % Hoạt động 3: Hình thành bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. (Hoạt động theo nhóm) Phiếu học tập số 2 Để mua áo quần thể dục cho học sinh khối 10. Nhà trường chọn ngẫu nhiên một lớp 10 gồm 45 học sinh và thực hiên do chiều cao của học sinh lớp đó. Kết quả được thống kê như sau: (đơn vị: cm) 150 159 151 156 154 160 155 161 157 155 157 159 160 161 161 163 150 160 156 161 158 152 153 164 157 159 154 158 153 155 163 164 151 160 164 161 162 160 162 156 159 158 154 157 157 Hãy tính tần số và tần suất theo lớp dưới đây? Lớp Tần số Tần suất (%) [150;152] [153;155] [156;158] [159;161] [162;164] .. .. .. . .. N = .. Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Tính tần số của mỗi lớp. - Tính tần suất của mỗi lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Yêu cầu HS tính tần số và tần suất. - Cho từng nhóm đọc kết quả. - Nhận xét và đánh giá. 2/ Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất (%) [150;152] [153;155] [156;158] [159;161] [162;164] 5 8 11 14 7 11.1 17.8 24.4 31.1 15.6 N =45 100 % Hoạt động 4: Củng cố bảng tần số và tần suất ghép lớp Dựa vào bảng 5 trang 164 – SGK, Hãy điền vào chỗ trống (.)ở cột tần số và tần suất? Lớp Tần số Tần suất (%) [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16.7 33.3 N = 36 Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số 5. - Tính tần số và tần suất ở các chổ.. - HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng 5. - Yêu cầu HS xác định các giá trị để điền vào chỗ .. - Gọi một số HS đọc kết quả và so sánh. - Nhận xét và đánh giá. Lớp Tần số Tần suất (%) [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16.7 33.3 27.8 13.9 8.3 N = 36 100 % B1/ Củng cố kiến thức: Học sinh cần nắm khái niệm tần số và tần suất Nắm được cách lập bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp. Bài tập về nhà 3, 4, 5a trang 168 (SG ... chứng chỉ? Câu 2: Một của hàng sách thống kê số tiền ( đơn vị: nghìn đồng) Mà 60 khách hàng mua sách ở của hàng trong 1 ngày.Số liệu được ghi trong bảng phân phối tần số sau: Lớp Khoảng Tần số 1 3 2 6 3 19 4 23 5 9 N= 60 Tính số trung bình, độ lệch chuẩn và phương sai. Hết.. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THỐNG KÊ Chương 5: ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO Đơn vị: Trường THPT ALưới * * * * * Câu 1: Điền vào các chổ trống ..... để được các khẳng định đúng : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số ....và số .... xấp xỉ nhau.(số trung bình và số trung vị) Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình : A. Số trung bình đại diện tốt nhất cho các số liệu trong mẫu. B. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng . (B). Số trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé. D. Đơn vị của không cùng đơn vị với các số liệu trong mẫu. Câu 3: Các công thức sau đúng hay sai? (Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc S tương ứng). 1) = 0 (Đ) S 2) = 0 Đ (S) (Me : số trung vị). Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về mốt M0 : A. Một mẫu số liệu có duy nhất 1 mốt. (B). Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt. C. Tồn tại 1 mẫu số liệu không có mốt. D. Trong một mẫu số liệu ta luôn luôn có M0 > Me.(Me:số trung vị) Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về tần số: A. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. B. Kích thước của mẫu bằng tổng các tần số (C).Tần số của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương. D. Tần suất của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương. Câu 6: Cho mẫu số liệu kích thước N dưới dạng bảng tần số ghép lớp.Khi đó: A. Tổng tần số của các lớp bằng .....(kích thước N của mẫu). B. Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là ....(giá trị đại diện của lớp đó). Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh: A. Số mốt. B. Số trung vị. (C). Số trung bình. D. Phương sai. Câu 8: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau về phương sai: A. Phương sai luôn luôn là 1 số dương. B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn. C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán của các giá trị quanh số trung bình càng lớn. (D).Phương sai luôn luôn lớn hơn độ lệch chuẩn. Câu 9: Một CLB thiếu niên trong dịp hè có mở 8 lớp ngoại khóa. Số học sinh của các lớp tương ứng là: 43 - 41 - 52 - 13 - 41 - 21 - 29 - 36. Từ dãy số liệu trên, hãy nối 1 ý ở cột trái với 1 ý ở cột phải để được các kết quả đúng: 1) Số trung bình a) 41 2) Số trung vị b)38,5 3) Phương sai c)142,5. 4) Độ lệch chuẩn d)11,94. e)34,5. f)12,76 Đáp án: 1) -- e) / 2) -- b) / 3) -- c) / 4) -- d) Câu10: Cho mẫu số liệu , với giá trị , giá trị ,, giá trị . Khích thước của mẫu số liệu này là : (A) m (B) (C) (D) Không phải các kết quả trên. Câu 11: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) (m>2) Tần số (n) Biết với mọi i thì .Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: Mẫu số liệu có 1 mốt. Mẫu số liệu có 2 mốt Mẫu số liệu có 3 mốt Không xác định được số lượng mốt của mẫu số liệu này. Câu 12: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) (m>2) Tần số (n) Biết với mọi i luôn tồn tại cặp số (i,j) để . Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: Mẫu số liệu có số lượng mốt nhỏ hơn 2. Mẫu số liệu có đúng 2 mốt. Mẫu số liệu có số lượng mốt không nhỏ hơn 2. Mẫu số liệu có số lượng mốt lớn hơn 2. Câu 13: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) Tần số (n) (m: chẵn,m>2) Biết với mọi i luôn tồn tại cặp số (i,j) duy nhất (không kể thứ tự) để .Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: (A)Mẫu số liệu có số lượng mốt nhỏ hơn 2. (B)Mẫu số liệu có đúng 2 mốt. (C)Mẫu số liệu có số lượng không nhỏ hơn 2. (D)Mẫu số liệu có số lượng lớn hơn 2. Câu 14: Cho mẫu số liệu , với số trung vị bằng giá trị trung bình các số liệu của mẫu, được xác định bởi bảng sau: Giá trị (x) 5 8 9 11 12 15 Tần số (n) 1 3 3 m 2 1 Mốt của mẫu số liệu này là: (A) (B) 11 (C) 8 và 9 (D) 8 ; 9 và 11. Câu 15: Cho một bộ gồm 2007 số , sắp xếp theo thứ tự tăng dần, .Ta thành lập một mẫu số liệu với các phần tử là những số nằm ở vị trí chẵn của bộ số nói trên và các số được chọn cũng như sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Số trung vị của mẫu số liệu này là: (A) . (B) . (C) . (D) Không xác định được số trung vị của mẫu số liệu này. Câu 16: Điểm kiểm tra môn Toán của 50 học sinh lớp 101 được ghi trong bảng sau: Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 2 3 1 5 4 5 10 10 5 3 Số trung vị của dãy điểm Toán là: (A) (B) (C) (D) Câu 17: Để được cấp chứng chỉ A- Anh văn của một trung tâm ngoại ngữ , học viên phải trải qua 6 lần kiểm tra trắc nghiệm , thang điểm mỗi lần kiểm tra là 100, và phải đạt điểm trung bình từ 70 điểm trở lên.Qua 5 lần thi Minh đạt điểm trung bình là 64,5 điểm . Hỏi trong lần kiểm tra cuối cùng Minh phải đạt ít nhât là bao nhiêu điểm để được cấp chứng chỉ? Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau. 97,5 98,5 99 99,5 Câu 18: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) Tần số (n) Công thức tính phương sai của mẫu số liệu trên l à: (A) (B) (C) (D) Không phải những công thức trên. Câu 19: Sau một kỳ thi học sinh giỏi Toán, người ta thống kê kết quả (thang điểm 20) và thu được bảng tần số sau: Lớp điểm Tần số 22 12 6 Nếu những học sinh chỉ cần đạt điểm trung bình của bảng điểm trên đều được nhận Giấy Khen của ban tổ chức, thì số học sinh được nhận Giấy Khen là: 6 12 18 Chưa xác định được số lượng. Câu 20: Cho dãy các số liệu : a, b, c, d, e, f, g. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần .Nếu thay a bởi a-x và thay g bởi g+x ( x>0) thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau. Số trung bình và số trung vị của dãy số liệu đều tăng. Số trung bình tăng , số trung vị không đổi. Số trung bình không đổi, số trung vị giảm. Số trung bình và số trung vị không đổi. Câu 21:Cho một mẫu số liệu. Giá trị trung bình của mẫu số liệu được xác định như sau: Là giá trị nằm giữa của mẫu số liệu. Là thương của phép chia giữa tổng các giá trị của mẫu với tổng số lần xuất hiện của các giá trị trong mẫu. Là thương của phép chia giữa tổng các giá trị của mẫu với giá trị nằm giữa của mẫu số liệu. Là giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án trên Câu 22: Chọn câu đúng trong 4 phương án sau đây? Độ lệch chuẩn là: A. bình phương của phương sai. B. Một nữa của bình phương C. một nữa bình phương của phương sai. D. Căn bậc hai số học của phương sai. Câu 23: Trong các điều khẳng định sau đây : (I) Thống kê là khoa học về phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lý số liệu. (II) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (III) Giá trị tần số lớn nhất gọi là mốt của dấu hiệu. (IV) Độ lệch chuẩn là căn bậc hai số học của phương sai. Có bao nhiêu khẳng định đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: Bảng điều tra về số học sinh của 1 trường THPT sau: Khối lớp 10 11 12 Số học sinh 740 320 200 Kích thước của mẫu là: A. 740 B. 320 C. 200 D. 1260 Câu 25: Công việc nào sau đây không thuộc vào các công việc của môn thống kê/ A. Phân tích và xử lý số liệu B. Thu thập và phân tích dữ liệu. C. Đưa ra văn bản dựa trên số liệu D. Trình bày số liệu. Câu 26: Để điều tra số học sinh khá trong mỗi lớp học ở trường THPT A gồm 35 lớp . Người điều tra chọn ra 10 lớp ở khối 10 và tthu thập được mẫu số liệu sau đây. 2 4 2 1 2 2 1 1 2 3 Dấu hiệu ở đây là gì? A Số lớp ở khối 10 B. Số khối lớp của trườngTHPT A C. Số học sinh khá ở mỗi lớp D. Số học sinh mỗi lớp Câu 27. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp. Các lớp giá trị của X Cộng Tần số ni 15 20 45 15 5 100 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Giá trị đại diện của lớp là 32 B. Tần số của lớp là 10 C. Tần số của lớp là 30 D. Số 36 không thuộc lớp Câu 28. Cho bảng điều tra về số con của 30 gia đình trong cụm 1 của thị trấn A, với mẫu số liệu sau: 2 4 3 2 0 1 3 4 5 1 1 4 2 5 1 1 1 0 2 3 5 6 3 2 1 1 4 2 0 4 Mốt của dấu hiệu là: A. Mo = 0 B. Mo = 1 C. Mo = 2 D. Mo = 3 Câu 29: Cho bảng số liệu điều tra về số học sinh giỏi trong mỗi lớp học ở trường THPT B gồm 40 lớp , với mẫu số liệu sau: 5 1 2 3 4 5 0 4 1 2 3 4 1 1 3 0 1 3 1 3 1 2 1 1 3 4 2 0 1 0 2 1 1 4 3 1 0 3 4 1 Tần suất của giá trị 2 học sinh (học sinh giỏi là): A. 40% B.2,5% C.5% D. 50% Câu 30. Điều tra về chiều cao của 100 học sinh khối 11, ta có kết quả: Nhóm Chiều cao(cm) Số học sinh 1 [150 : 154) 5 152 2 [154 : 158) 28 156 3 [158 : 162) 50 160 4 [162 : 166) 17 164 N= 100 Giá trị đại diện của nhóm 4 là: A/ 162 B/ 166 C/ 164 D/ 165 Câu 31/ Trong bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc xi x1 x2 x3 xk Cộng ni n1 n2 n3 nk n Mốt là: A/ Số nhỏ nhất trong các số xi với i=1,k B/ Số lớn nhất trong các số xi với i=1,k C/ Số xi có tần số nhỏ nhất. D/ Số xi có tần số lớn nhất Câu 32. Người ta phân 400 quả cam thành 5 nhóm căn cứ trên khối lượng (đơn bị gam) của chúng. Ta có bảng phân bố tần số sau đây: Nhóm Khối lượng Tần số 1 2 3 4 5 [27,5 ; 32,5) [32,5 ; 37,5) [37,5 ; 42,5) [42,5 ; 47,5) [47,5 ; 52,5) 18 76 200 100 6 Độ lệnh chuẩn là: A/ 4,12 B/ 17,04 C/ 17 D/ 4,13 Câu 33. Cho các số liệu thống kê 48 36 33 38 32 48 42 33 39 Khi đó số trung vị là: A/ 32 B/ 37 C/ 38 D/ 39 Câu 34. Cho dãy số liệu thống kê 1 2 3 4 5 6 7 Phương sai của số liệu thống kê đã cho là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 35. Cho bảng thực nghiệm phân phối tần số ghép lớp: Các lớp giá trị của x [10;12) [12;14) [14;16) [16;18) [18;20) Cộng Tần số ni 1 3 3 4 5 16 Khi đó số trung bình cộng là: A/ 16 B/ 15 C/ 16,125 D/ 16,12 Câu 36. Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là 50kg, 30kg, 40kg, Khối lượng trung bình của cả 3 nhóm là: A/ 40kg B/ 39kg C/ 37kg D/ 21kg Câu 37. Cho các số liệu thống kê 48 36 33 38 32 48 42 33 39 Khi đó số trung vị là: A/ 32 B/ 37 C/ 38 D/ 39 Câu 38 : Nếu các số liệu thống kê quá ít (bé hơn hoặc bằng 10) thì giá trị đại diện cho các số hiệu thống kê là: A/ Số trung bình. B/ Số trung vị. C/ Số trung vị hoặc Mốt D/ Mốt. Câu 39. Nếu trong trường hợp không tính được số trung bình thì giá trị đại diện cho các số liệu thống kê là: A/ Số trung bình. B/ Mốt C/ Số trung vị. D/ Số trung vị hoặc Mốt. Câu 40. Khi điều tra số hộ vay vốn(đơn vị triệu đồng) để xây nhà, người cán bộ tín dụng thu được bảng số liệu sau đây: Số tiền vay Tần số Tần suất [25;30) [30;35) [35;40) [40;45) 9 3 12 6 (a) (b) (c) (d) 30 Hãy điền vào chỗ trống trong bảng số liệu trên.
Tài liệu đính kèm: