. Tiết 3:
1) Mục tiêu:
Giúp học sinh
Về kiến thức:
+ Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học.
+ Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp & chứng minh bằng phản chứng.
+ Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lý.
Về kỹ năng:
Chứng nịnh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.
2) Chuẩn bị:
3) Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm
Giáo án Đại Số 10 Tiết 3, 4: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC q. Tiết 3: Mục tiêu: Giúp học sinh Về kiến thức: + Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. + Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp & chứng minh bằng phản chứng. + Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lý. Về kỹ năng: Chứng nịnh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng. Chuẩn bị: Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm Giáo viên Học sinh Ghi bảng + Không phải định lý nào cũng có cấu trúc như (*) Ví dụ: “ có vô số số nguyên tố ” + Có thể chứng minh định lý dạng (*) một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. 1. Định lý và chứng minh định lý: + Định lý là một mệnh đề đúng. + Thường định lý được viết dưới dạng: (*) + Chứng minh định lý (*) là chứng tỏ với mọi x thuộc vào tập X mà P(x) đúng thì Q(x) đúng . + Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2 + Cùng làm dưới sự dẫn dắt của giáo viên. r. Phép chứng minh trực tiếp: i) Lấy x tuỳ ý thuộc tập X mà P(x) đúng. ii) Chỉ ra rằng Q(x) đúng. + Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3 + Làm nhanh H1 + Cho học sinh làm bài tập 7 + Làm H1 r. Phép chứng minh phản chứng ( gián tiếp ): i) Giả sử sao cho P(x0) đúng và Q(x0) sai ( tức là (*) là mệnh đề sai ) ii) Ta phải suy ra điều vô lý. Củng cố: Nắm cách chứng minh bằng phản chứng Bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: