I.MỤC TIÊU :
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học của chương. Vận dụng tốt các kiến thức đã học của chương đễ làm bài tập
2.Kỷ năng: Rèn luyện các kỹ năng thành lập các mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo,mệnh đề chứa các kí hiệu. Kỹ năng xác định các tập giao ,hợp của các tập hợp số
3.Thái độ: Giáo dục cho học sin tính tích cực ,tự giác trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn
B-Phương pháp và kỷ thuật dạy học: Nhăclai,hệ thống lại các kiến thức. Thực hành giải bài tập
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,bài kiểm tra trắc nghiệm
2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu
D-Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Ngày soạn:12/9/2018 Tiết PPCT 7 § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng và ý nghĩa của số gần đúng - Nắm được sai số, số gần đúng 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh -Bieát caùch quy troøn soá, bieát caùch xaùc ñònh caùc chöõ soá chaéc cuûa soá gaàn ñuùng . -Bieát duøng kyù hieäu khoa hoïc ñeå ghi caùc soá raát lôùn vaø raát beù . 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh làm quen với những con số lớn, những con số phức tạp. -Học sinh cần phải biết tự tìm tòi sáng tạo trong khi học. Biết tự hợp tác với nhau. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học. Năng lực chuyên biệt: Nắm được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng. Quy tắc làm tròn số II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luận III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: -H1: Tính diện tích hình tròn biết bán kính r = 2cm -H2 : Tính độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 3 cm. 3.Bài mới: GV:Trên thực tế có nhiều phép đo cho ta số liệu không chính xác một cách tuyệt đối.Những số liệu đó người ta gọi là những số gần đúng. Hoạt động khởi động Câu hỏi 1: Tính diện tích hình tròn biết bán kính r = 2cm Câu hỏi 2: Tính độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 3 cm. Hoạt động hình thành kiến thức Đơn vị kiến thức 1: Số gần đúng + Khởi động Câu hỏi 1: Bán kính đường xích đạo của trái đất bằng bao nhiêu? Câu hỏi 2: Khoảng cách từ Mặt trăng đến trái đất bằng bao nhiêu? Câu hỏi 3: Khoảng cách từ Mặt trời đến trái đất bằng bao nhiêu? Trả lời: 6 378km; 384 400km, 148 600 000km + Hình thành kiến thức Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng + Củng cố trực tiếp Câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = a; . Tính cạnh BC Đơn vị kiến thức 2: Quy tròn số gần đúng + Khởi động Điểm tổng kết của một học sinh cuối năm tính được là 7,45. Theo quy định học sinh đó được mấy phẩy + Hình thành kiến thức Lưu ý: Nếu thì hay ta nói là số gần đúng của với đọ chính xác và quy ước viết gọn là Quy tắc làm tròn số. • Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi số 0. • Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên nhưng cộng vào chữ số hàng quy tròn với + Củng cố trực tiếp GV: Đọc các ví dụ 4,5 và rút ra cách quy tròn số khi biết độ chính xác của số đó TL: 374529200 374529375000 4,13560,001 4,1356 4,14 Hoạt động luyện tập Hoạt động GV - HS Nội dung Bài 1. Biết = 1,709975947 ... Viết gần đúng theo nguyên tắc làm tròn với hai, ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối. Hướng dẫn giải: ≈ 1,71 với sai số mắc phải 0,01; ≈ 1,710 với sai số mắc phải 0,001; ≈ 1,7100 với sai số mắc phải 0,0001 Bài 2. Chiều dài một cái cầu là l = 1745,25 m ± 0,01 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 1745,25. Hướng dẫn giải: Độ chính xác của số đo là 11001100 m. Chữ số 5 ở hàng phần trăm nên không đáng tin ta phải bỏ và theo quy tắc làm tròn. Cộng thêm 1 đơn vị vào hàng kế tiếp (2+1=3). Tóm lại các chữ số đáng tin là 1; 7; 4; 5; 2 và chiều dài cầu viết dưới dạng chuẩn là d= 1745,30 Bài 3.a) Cho giá trị gần đúng của π là a = 3,141592653589 với độ chính xác là 10-10. Hãy viết số quy tròn của a; b) Cho b = 3,14 và c = 3,1416 là những giá trị gần đúng của π. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của b và c. Hướng dẫn giải: a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9. b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin. Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin Bài 4. Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi (trong kết quả lấy 4 chữ số ở phần thập phân). a) 37.√14; b) .124. Hướng dẫn giải: a). Nếu dùng máy tính CASIO fx-500 MS ta làm như sau Ấn Ấn liên tiếp phím cho đến khi màn hình hiện ra Ấn liên tiếp để lấy 4 chữ số phần thập phân. Kết quả hiện ra trên màn hình là 8183.0047. b) Bài 5. Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi a) : 135 với kết quả có 6 chữ số thập phân; b) với kết quả có 7 chữ số thập phân; C, với kết quả có 5 chữ số thập phân. Hướng dẫn giải: a) Nếu dùng máy tính CASIO fx-500 MS ta làm như sau Ấn Ấn liên tiếp phím cho đến khi màn hình hiện ra Ấn liên tiếp để lấy chữ số thập phân. Kết quả hiện ra trên màn hình là 0.000016. b) Kết quả 1029138.10-5 Kết quả: -2,3997.10. Hoạt động vận dụng Hoạt động GV - HS Nội dung Câu hỏi: Biết rằng tốc độ của ánh sáng trong chân không là 300000km/s. Hỏi mỗi năm (365 ngày) ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu? (Hãy viết dưới dạng kí hiệu khoa học). Lời giải: Ta có: 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 60 phút; 1 ngày = 24 giờ; 1 năm = 365 ngày. Nên thời gian của một năm tính bằng đơn vị giây sẽ là: 365.24.60.60 = 31536000 (giây). Ánh sáng đi được trong chân không trong thời gian 1 năm sẽ là: 31536000.300000km = 94,608.1011km = 9,4608.1012km. Hoạt động tìm tòi mở rộng Câu hỏi: Một đơn vị thiên văn xấp xỉ bằng 1,496.108km. Một trạm vũ trụ di chuyển với vận tốc trung bình là 15000 m/s. Hỏi trạm vũ trụ đó phải mất bao nhiêu giây mới đi được một đơn vị thiên văn? (Hãy viết kết quả dưới dạng kí hiệu khoa học). Trả lời: Ta có: 1 km = l000m = 103m Một đơn vị thiên văn xấp xỉ bằng: 1,496.108km = 1,496.108 .103m = l,496.1011m. Vận tốc trung bình của một trạm vũ trụ là: 15000m/s = l,5.104m/s Do đó số giây mà trạm vũ trụ đi hết một đơn vị thiên văn sẽ là: 1,496.1011: 1,5.104 =(1,496 : 1,5).107 (s) ≈ 9,9773.106(s) V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học sinh học bài củ - Nắm khái niệm số gần đúng - Cách viết số quy tròn số gần đúng - Làm các bài tập sách giáo khoa - Hướng dẫn giải bài tập có ở hoạt động luyện tập 2. Hướng dẫn học sinh học bài mới - Làm các bài tập ôn tập chương - Xem lại các khái niệm: Tập hợp, các phép toán trên tập hợp tiết ôn tập chương có kiểm tra 15p Ngày soạn:12/9/2018 Tiết ppct 8 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU : A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học của chương. Vận dụng tốt các kiến thức đã học của chương đễ làm bài tập 2.Kỷ năng: Rèn luyện các kỹ năng thành lập các mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo,mệnh đề chứa các kí hiệu. Kỹ năng xác định các tập giao ,hợp của các tập hợp số 3.Thái độ: Giáo dục cho học sin tính tích cực ,tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học. Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn B-Phương pháp và kỷ thuật dạy học: Nhăclai,hệ thống lại các kiến thức. Thực hành giải bài tập C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,bài kiểm tra trắc nghiệm 2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động Nhắc lại các kiến thức đã học 1.Mệnh đề , Mệnh đề kéo theo-Điều kiện cần-Điều kiện đủ 2.Hai mệnh đề tương đương-Điều kiện cần và đủ 3.Mệnh đề chứa kí hiệu và mệnh đề phủ định của nó 4.Các phép toán hợp:Giao,hợp,hiệu,phần bù 5.Sai số -Sai số tuyệt đối -Độ chính xác của một số gần đúng -Quy tắc làm tròn số Hoạt động hình thành kiến thức: ( HS: CHUẨN BỊ Ở NHÀ) 1. Phép giao: Ngược lại: A B 2. Phép hợp: Ngược lại: 3. Hiệu của hai tập hợp: Ngược lại: 4. Phần bù: Khi thì E\A gọi là phần bù của A trong E. Kí hiệu:. Vậy: = E\A khi . 5.Các tập con thường dùng trên R Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày chi tiết lời giải. HS:Ta có a) A={0,3,6,9,12, 15,18} b) B= {n│n = x(x+1) ; 1x5}. GV:Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. HS:Nhận xét GV:Đưa ra nhận xét chung và sửa sai cho học sinh. HS:Theo dõi và rút kinh nghiệm BT1: a) Cho {│x <20 và x chia hết cho 3}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A ? b) Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. ĐA: a) A= {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18} b) B= {n│n = x(x+1) ; 1x5}. GV:Theo em ở trường hợp a) tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào? HS: GV:Vì sao? HS:Vì hình vuông thì có thể coi là hình thoi nhưng ngược lại thì không được. GV:Ở trường hợp b) hãy liệt kê các tập hợp A và B? HS:A={1;2;3;6};B={1;2;3;6} GV:Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào? HS:Ta có A=B BT2: Trong 2 tập hợp A và B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại? a)A là tập hợp các hình vuông. B là tập hợp các hình thoi. b) {│n <20 là ước chung của 24 và 30}. {│n <20 là một ước của 6}. ĐA: a) ( Vì mọi hình vuông là hình thoi) b) và Vậy A = B. GV:Hãy liệt kê các tập hợp con? HS:Các tập hợp con của tập hợp A là :; {a; b}; {a}; {b} - Các tập hợp con của tập hợp B là:; {0; 1; 2};{0}; {1}; {2}; {0; 1}; {0; 2}; {1; 2}. GV:Nhận xét chi tiết và sửa sai. BT3: Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau: a) A={a; b} b) B={0; 1; 2} ĐA: a) Có 4 tập hợp ; b) Có 8 tập hợp . GV:Hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng trình bày BT4. HS:Lên bảng trình bày BT4 a) /////////[ ׀ . )/////// -1 4/3 2 b) ////////[ ]///// -2 2 c) ////////( ]////// -2 1 d) ////////////( 3 GV: Theo dõi bài làm của học sinh. BT4: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số a); b); c); d); Hoạt động vận dụng: ( Kiểm tra 15p’) Đề 1: Câu 1 (8,0 điểm): Xác định các tập hợp ; sau rồi biểu diễn chúng trên trục số Câu 2 (2,0 điểm): Liệt kê các phần tử của mỗi tâp hợp sau : A = Đề 2: Câu 1 (8,0 điểm): Xác định các tập hợp ; sau rồi biểu diễn chúng trên trục số Câu 2 (2,0 điểm): Liệt kê các phần tử của mỗi tâp hợp sau : B = Hoạt động tìm tòi mở rộng Do yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngập và do cần phải tính toán vật liệu trong các công trình xây dựng nên từ sớm, người Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học. Chữ số tượng hình Toán học Ai Cập cổ đại được đánh dấu bởi nhân vật truyền thuyết Thoth, người được coi là đã đặt ra mẫu tự Ai Cập, hệ thống chữ số, toán học và thiên văn học, là vị thần của thời gian. Từ thời kỳ Hy Lạp hóa, tiếng Hy Lạp đã thay thế tiếng Ai Cập trong ngôn ngữ viết của các nhà học giả Ai Cập, và từ thời điểm này, toán học Ai Cập hợp nhất với toán học Hy Lạp và Babylon để phát triển toán học Hy Lạp. Nghiên cứu toán học ở Ai Cập sau đó được tiếp tục dưới Đế chế Arab như là một phần của toán học Hồi giáo, khi tiếng Ả Rập trở thành ngôn ngữ viết của các nhà học giả Ai Cập. Vấn đề đầu tiên của toán học là phép đếm. Người Ai Cập cổ đại ngay từ đầu đã biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở (thập tiến vị). Các chữ số cũng được dùng chữ tượng hình để biểu thị nhưng vì không có cơ số 0 nên cách viết chữ số của họ tương đối phức tạp. Ví dụ: đơn vị: hình nhiều cái que, chục: hình một đoạn dây thừng, trăm: hình một vòng đoạn dây thừng, ngàn: hình cây sậy, 10 ngàn: hình ngón tay, 100 ngàn: hình con nòng nọc, triệu: hình người giơ hai tay biểu thị kinh ngạc. Về các phép tính cơ bản, người Ai Cập chỉ mới biết phép cộng và phép trừ. Còn nhân và chia, vì chưa biết bảng nhân nên phải dùng phương pháp cộng và trừ liên tiếp. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học sinh học bài củ - Hiểu các khái niệm giao, hợp hiệu bù của các tập hợp - Biểu diễn được các sơ đồ ven tương ứng - Xem lại phương pháp giải phương trình bậc 1,2. Bất phương trình bậc 1;2 - Nắm lại các kiến thức về số học - Làm các bài tập sách giáo khoa 2. Hướng dẫn học sinh học bài mới - Đọc bài hàm số và trả lời các câu hỏi sau: 1. Tìm tập xác định của hàm số dạng 2. Khái niệm đồng biến nghịch biến hàm số 3. Chứng minh tính chẳn lẻ của hàm số và đặc điểm của đồ thị hàm số
Tài liệu đính kèm: