GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao)
Tiết thứ 2 Bài: Đại cương về phương trình
Thanh Hoá: GV thực hiện: Lưu Thị Thủy – Trường THPT Ngọc lặc
1) Về kiến thức
- Hiểu khái niệm phương trình hệ quả , các phép biến đổi hệ quả
- Hiểu khái niệm : phương trình nhiều ẩn , phưng trình chứa tham số
2) Về kĩ năng
- Biết sử dụng các phép biến đổi hệ quả
- Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không
3) Về tư duy
- Hiểu được phép biến đổi hệ quả
- Quylạ thành quen
Sở GD và ĐT Thanh Hoá Giáo án giảng dạy Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao) Tiết thứ 2 Bài: Đại cương về phương trình Thanh Hoá: Ngày 21 tháng 8 năm 2006 GV thực hiện: Lưu Thị Thủy – Trường THPT Ngọc lặc 1) Về kiến thức - Hiểu khái niệm phương trình hệ quả , các phép biến đổi hệ quả - Hiểu khái niệm : phương trình nhiều ẩn , phưng trình chứa tham số 2) Về kĩ năng - Biết sử dụng các phép biến đổi hệ quả - Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không 3) Về tư duy - Hiểu được phép biến đổi hệ quả - Quylạ thành quen 4) Về thái độ Rèn luyện tính chính xác, khoa học II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1) Thực tiễn: HS đã biết cách giải các phương trình bậc nhất , bậc hai cơ bản ở lớp dưới 2) Phương tiện chuẩn bị giáo án, thước kẻ , bảng kết quả. III. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1) Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: các phương trình sau có tập nghiệm bằng nhau hay không? a) (1) và x2 + x = 0 (2) b) x2 - 4 = 0 (3) và x + 2 = 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe , hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án nhanh nhất - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ -Hướng dẫn HS cách giải PT(1), PT(2), PT(3) và PT(4) -So sánh các tập nghiệm - Kết luận:T1 = T2 T4 è T3 2) Bài mới: * Hoạt động 2: Từ bài tập trên GV dẫn dắt HS nêu định nghĩa phương trình hệ quả (SGK) *Hoạt động 3: Nhận dạng phương trình hệ quả qua các bài tập - Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai: i) ii) iii) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhận nhiệm vụ - Tìm phương án giải - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức - Gv giao nhiệm vụ cho học sinh - HD HS cách giải khi cần thiết - Rút ra kết luận * Hoạt động 3: Nêu định lí 2 (SGK) * Hoạt động 4: Nhận dạng và thể hiện nội dung định lí 2 Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? i) ii) iii) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhận nhiệm vụ - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức - Gv gọi 3 HS lên bảng làm - GV sữa chữa (nếu cần) - HD HS cách giải một PT dùng phép biến đổi tương đương - Rút ra kết luận * Hoạt động 5: Nêu khái niệm phương trình nhiều ẩn ( SGK ) * Hoạt động 6: nhận dạng phương trình nhiều ẩn cho các phương trình sau : 2x2 + 4xy + y2 = -x - 2y + 3 (1) x + y + z = 3xyz (2) ax + b = 0 (3) (a,b là hằng số) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HSvào khái niệm PT nhiều ẩn để XĐ - Độc lập làm thông báo kếy quả cho GV khi đã hoàn thành Giao nhiệm vụ cho HS, hướng dẫn HS khi cần thiết -Đánh giá kết quả của HS *Hoạt động 7 : Nêu khái niệm tập nghiệm của phương trình nhiều ẩn : (SGK) *Hoạt động 8 :Tìm nghiệm của PT ( 1) ,(2) đã cho ( phương trình nhiều ẩn) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -HS nghe hiểu nhiệm vụ -Chú ý đến các tập nghiệm của 1 PT nhiều ẩn -GV giao nhiệm vụ -GV làm mẫu 1 tập nghiệm, sau đó yêu cầu HS làm -Đánh giá kết quả của HS *Hoạt động 9: Nêu khái niệm phương trình chứa tham số( SGK) -Nhận dạng phương trình chứa tham số Cho các phương trình, xem xét PT nào là PT chứa tham số a) m(x - 2) = 2mx - 3; b. ax2 + bx + c = 0 b) 5x2 - 3(m - 1)x + m + 1 = 0 (x là ẩn số Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS dựa vào khái niệm của PT chứa tham số để xác định -trình bày kết quả -ghi nhận kiến thức -GV gợi ý cho HS (nếu cần thiết) -Sửa chữa kịp thời sai lầm *Hoạt động 10: Giải và biện luận PT chứa tham số Tìm tập nghiệm của PT: mx + 2 = 1 - m (với m là tham số) trong mỗi trường hợp a) m = 0; b. m ạ 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Nghe và hiểu nhiệm vụ -Đưa PT về dạng quen -Xét từng trường hợp của m -Trình bày kết quả -Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán -Giao nhiệm vụ cho HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết -Đánh giá kết quả của HS -Khắc sâu cách giải bài toán biện luận 3) Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: -Phát triển định lý 2 -Nêu cách giải PT khi sử dụng phép biến đổi hệ quả -Nêu khái niệm PT nhiều ẩn, PT chứa tham số Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng trong bài tập dưới đây: Cho PT : 2|x - 1| = x + 2. có tập nghiệm là T1 = {0; 4}; T2 = {0}; T3 = {4} 4) Bài tập về nhà Bài tập 1, 2, 3, 4, trong SGK
Tài liệu đính kèm: