GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao)
Bài Ôn tập chương III
Thanh Hoá:
GV thực hiện: Hoàng Văn Quang – Trường THPT Ngọc lặc
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Gợi nhớ lại các kết quả
- các phép biến đổi tương đương các phương trình
- Phép biến đổi cho phương trình hệ quả
- Giải biện luận phương trình dạng: ax + b = 0
- Giải biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0
- Giải biện luận hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Định lý Viét
- Giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
Sở GD và ĐT Thanh Hoá Giáo án giảng dạy Môn Toán (đại số 10 phần nâng cao) Bài Ôn tập chương III Thanh Hoá: Ngày 21 tháng 8 năm 2006 GV thực hiện: Hoàng Văn Quang – Trường THPT Ngọc lặc I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Gợi nhớ lại các kết quả - các phép biến đổi tương đương các phương trình - Phép biến đổi cho phương trình hệ quả - Giải biện luận phương trình dạng: ax + b = 0 - Giải biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0 - Giải biện luận hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn - Định lý Viét - Giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn 2. Về kỹ năng: - HS thành thạo các phép biến đổi, cách giải phương trịnh và hệ phương trình nêu trên. II. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đá III. Tiến trình bài học: Giai đoạn1: Kiểm tra kiến thức cũ lồng vào các hoạt động trong giờ học Giai đoạn 2: Dạy học bài mới HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ qua bài tập BT1: Giải và biện luận phương trình: m(mx - 1) = x + 1 BT2: Cho PT (m - 1)x2 + 2x - 1 = 0 a. Giải và biện luận phương trình đã cho b. Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu c. Tìm m sao cho tổng các bình phương 2 nghiệm của pt đó bằng 1 BT3: Tìm a để phương trình sau có nghiệm chung x2 + x + a = 0 và x2 + ax + 1 = 0 BT4: Cho hệ phương trình giải biện luận hệ phương trình trên. HĐ2: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải BT1 có sự hướng dẫn điều khiển của GV. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc đề bài, phân tích và tìm lời giải - Độc lập tiến hành giải - Thông báo kết quả cho GV - Ghi lại kết quả vừa giải - Giao nhiệm vụ cho cả lớp - Y/c HS lên bảng giải (sau khi đọc kết quả) - Cho 1 số HS nhận xét cách giải của bạn - GV đánh giá kết quả của HS. (Chú ý tới những sai lầm) kq: m = 1 PTVN m ạ ±1 PT có nghiệm x = m = -1 PT đúng "x Chú ý: Nếu trong thời gian ngắn mà HS vẫn chưa cho kết quả thì GV phải gợi ý là: Hãy đưa phương trình đã cho về dạng: ax + b = 0 (Tức là: (m2 - 1)x = m + 1 HĐ3: hS độc lập tiến hành tìm lời giải của T2 dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS đọc đề bài và phân dạng PT đã cho - HS độc lập tiến hành giải toán - HS thông báo kết quả cho GV và có thể trình bày cách giải - HS nhận xét và đánh giá kết quả và lời giải trên bảng của bạn - Hãy nhận dạng phương trình trên? và y/c HS đứng tại chỗ trả lời. - GV y/c mội HS đọc kết quả vừa làm tại chỗ - GV y/c HS trình bày lời giảo trên bảng - GV nhận xét và đánh giá kết quả. Kết quả đúng a. + m < 0 PTVN + m = 0 PT có nghiệm kép x = 1 + m = 1 PT có nghiệm x = + 0 < m ạ 1 PT có nghiệm b. m > 1 c. Điều kiện để PT có 2 nghiệm: 0 Ê m ạ 1 + áp dụng vi ét: Hoạt động 4: HS độc lập tiến hành tìm lời giải của BT3 có sự hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS tìm hiểu: trước tiên hai phương trình đó phải có nghiệm. và có nghiệm trùng nhau. - HS độc lập tìm lời giải - Thông báo kết quả cho GV - Trình bày cách giải trước lớp - Hiểu thế nào là có nghiệm chung - Y/c HS trả lời - Cách giải phương trình trên như thế nào - GV kịp thời đánh giá và nhận xét về cách giải. Kết quả: * Nếu x0 là nghiệm chung thì: Nếu x0 = 1 do đó a = -2 Nếu phương trình có nghiệm chung thì a = 1 hoặc a = -2 Ngược lại a = -2 thay vào phương trình có nghiệm chung x = 1 còn a = -1 thì cả hai vô nghiệm Vậy a = -2 Hoạt động 5: HS độc lập tiến hành tìm lời giải của BT4 có hướng dẫn và điều khiển của GV Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhận dạng hệ phương trình - HS độc lập tìm hướng giải - Thông báo kết quả cho GV - Trình bày cách giải trước lớp Y/c HS nhận dạng hệ PT Y/c HS cho hướng giải GV định hướng cách giải nếu cần thiết * GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai lầm cho HS (nếu cần thiết) Giải: (2) Kết luận: + m < Hệ PT vô nghiệm + m = Hệ PT cónghiệm (;) + m > Hệ PT có 2 nghiệm Giai đoạn 3: Củng cố Qua bài học các em cần thành thạo cách giải biện luận PT, Hệ PT bậc 2. Các y/c có liên quan đến Viét. Giai đoạn 4: Ra BT về nhà BT1: Giải biện luận: BT2: Giải biện luận:
Tài liệu đính kèm: