BÀI SOẠN: ÔN TẬP CHƯƠNG VI ĐẠI SỐ 10
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm chắc các công thức lượng giác đã học.
- Hiểu được quan hệ giữa các giá trị Lượng giác.
- Chuyển đổi giữa các công thức để giải bài tập.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện bước đầu khả năng làm toán Lượng giác.
- Thành thạo, linh hoạt các công thức trong mỗi bài.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy của học sinh trong việc sử dụng các công thức và các góc đặc biệt của Lượng giác
- Có sự liên hệ giữa các bài toán.
Ngày 28 tháng 08 năm 2006 Bài soạn: ôn tập chương VI Đại số 10 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm chắc các công thức lượng giác đã học. - Hiểu được quan hệ giữa các giá trị Lượng giác. - Chuyển đổi giữa các công thức để giải bài tập. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện bước đầu khả năng làm toán Lượng giác. - Thành thạo, linh hoạt các công thức trong mỗi bài. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy của học sinh trong việc sử dụng các công thức và các góc đặc biệt của Lượng giác - Có sự liên hệ giữa các bài toán. 4. Về thái độ: Nghiêm túc cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Có đầy đủ phấn, thước, giáo án - Đề bài tập cho các nhóm học sinh III. Phương pháp dạy học 1. Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp. 2. Chia nhóm theo các đối tượng 3. Đan xen các hệ thống câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình bài học - Lớp học được chia thành 4 đối tượng: Giỏi, khá, trung bình khá, trung bình. - Phân loại bài tập theo từng nhóm thích hợp. * Kiểm tra bài cũ. Lồng vào các hoạt động học tập Đề bài tập Bài 1: Không dùng máy tính hãy tính. 1. cos 2. cos2 - sin2 Bài 2: Chứng minh rằng 1. sin750 + cos750 = 2. cos120 – cos480 = sin180 Bài 3: Chứng minh 1. 2. tanx – tany = Bài 4: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến 1. sin() - cos() 2. Hoạt động1: Học sinh tìm hiểu nhiệm vụ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Thầy - Chép (hoặc nhận) bài tập - Suy nghĩ cách làm, nếu thắc mắc - Định nghĩa cách giải - Phân lớp thành 4 nhóm là: Giỏi, khá, trung bình khá và trung bình. - Ghi hoặc phát đề cho học sinh. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, có phân chia nhóm trưởng - Nhóm giỏi làm bài 4 - Nhóm khá làm bài 3 - Nhóm TBK làm bài 2 - Nhóm TB làm bài 1 Hoạt động2: Các nhóm độc lập giải ý một trong bài làm của mình, có sự gợi ý của giáo viên. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Thầy - Suy nghĩ cách làm - Cùng thảo luận trong nhóm. - Thông báo kết quả - Giải các bài khác - Theo dõi học sinh làm bài hướng dẫn khi cần thiết. - Gọi đại diện của từng nhóm lên bảng trình bày cách giải. - Đánh giá kết quả của từng học sinh - Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp. - Hướng dẫn học sinh cách giải khác nếu có. Chú ý: Nếu các nhóm không định hướng được cách giải giáo viên có thể hướng dẫn Ví dụ: - Câu 1.1 Gợi ý cho Hàm số: rồi áp dụng công thức. - Câu 2.1 Hỏi học sinh góc 750 bằng tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào? HS: 750 = 450 + 300 - Câu 3.1: Gợi ý cho học sinh tìm cách biến đổi vế trái thành vế phải. Hoạt động3: Học sinh các nhóm tiến hành giải câu hỏi thứ hai của mình. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Thầy - Đọc đề bài câu tiếp theo nghiên cứu cách giải. - Thảo luận cách giải - Thông báo kết quả cho giáo viên - Cử đại diện lên bảng - Tìm cách giải. - Giao đề bài khó hơn câu đầu tiên. Theo dõi từng nhóm để phát hiện khó khăn kịp thời hướng dẫn - Nhận kết quả ở các nhóm - Gọi 4 em khác lên bảng, chú ý các sai lầm thường gặp ở học sinh. - Hướng dẫn cách giải nếu có. - Tổng kết quả làm của 4 học sinh. Nếu còn thời gian giáo viên đưa ra một số bài tập trắc nghiệm cho cả lớp. Câu 1: Giá trị của sin là (A): ; (B): ; (C): ; (D): Câu 2: Cho H = cos2200 + cos2700 khi đó: (A) H = 0 ; (B) H = 1 ; (C) H = 2cos2700 ; (D) = 2cos2200 Câu 3: Cho M = tan2x – sin2x . Khi đó (A) M = 1 ; (B) M = tan2x (C) M = sin2x ; (D) M = tan2x.sin2x Củng cố: Qua bài học, học sinh phải thành thạo các công thức LG để linh hoạt trong giải bài tập. * Bài tập về nhà. Hoàn thành toàn bộ các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: