2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa chỉnh hợp và số các chỉnh hợp
2. Về kỹ năng : học sinh giải đuợc các bài toán đơn giản
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS
Cần ôn lại một số kiến thức đã học về quy tắc cộng và quy tắc nhân.
Ôn tập lại bài 1.
Tuần 10 Tiết ppct : 35 Ngày soạn : 04/11/2009 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C Đ 2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp i. mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa chỉnh hợp và số cỏc chỉnh hợp 2. Về kỹ năng : học sinh giải đuợc cỏc bài toỏn đơn giản 3. Về tư duy thỏi độ : Cú tinh thần hợp tỏc, tớch cực tham gia bài học, rốn luyện tư duy logic. ii. chuẩn bị của gv và hs 1. Chuẩn bị của GV • Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. • Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác. 2. Chuẩn bị của HS • Cần ôn lại một số kiến thức đã học về quy tắc cộng và quy tắc nhân. • Ôn tập lại bài 1. iv. tiến trình dạy học a. bài cũ Câu hỏi 1 Hãy nhắc lại quy tắc cộng. Câu hỏi 2 Hãy nhắc lại quy tăc nhân. Câu hỏi 3 Phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân. b. bài mới hoạt động 1 I. Hoán vị 1. Định nghĩa • GV nêu và hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Gọi 5 cầu thủ được chọn là A, B, C, D và E. Hãy nêu một cách phân công đá thứ tự 5 quả 11m. Câu hỏi 2 Việc phân công có duy nhất hay không? Câu hỏi 3 Hãy kể thêm một cách sắp xếp khác nữa. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Chẳng hạn thứ tự: BCDAE. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Không là duy nhất, chẳng hạn còn cách sắp xếp khác là: ABDEC. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 GV gọi một số HS thực hiện và kết luận. • GV có thể đặt thêm các câu hỏi sau: H1. Số cách sắp xếp có vô hạn hay không? H2. Việc sắp xếp 5 cầu thủ đá 5 quả 11m có mấy hành động? • Nêu định nghĩa Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ³ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. • Thực hiện ô 1. Thực hiện trong 5’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Hãy liệt kê các số có ba chữ số như đề bài. Câu hỏi 2 Mỗi số đó có là một hoán vị của ba phần tử: 1, 2 và 3 không? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 123, 132, 213, 231, 312, 321. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị. • GV nêu nhận xét trong SGK Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp. Chẳng hạn hai hoán vị abc và acb của ba phần tử a, b, c là khác nhau. 2. Số các hoán vị • GV nêu vấn đề Mỗi số có ba chữ số trong HĐ là một hoán vị của tập hợp gồm 3 phần tử 1, 2, và 3. H3. Số các hoán vị của tập hợp gồm n phần tử bất kì có liệt kê được không? • GV nêu ví dụ 2 và hướng dẫn HS thực hiện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Hãy liệt kê các cách sắp xếp. Câu hỏi 2 Để sắp xếp cần mấy hành động? Câu hỏi 3 Hãy tính số các hoán vị? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 ABCD, ABDC, ACBD, ACDB, ADBC, ADCB, BACD, BADC, BCAD, BCDA, BDAC, BDCA, CABD, CADB, CBAD, CBDA, CDAB, CDBA, DABC, DACB, DBAC, DBCA, DCAB, DCBA. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 4 hành động. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Số cách sắp xếp là: 4.3.2.1 = 24. • GV nêu định lí Kí hiệu Pn là số các hoán vị của n phần tử. Ta có định lí sau đây. định lí Pn = n(n-1)... 2.1. GV cho HS chứng minh và kết luận. • GV nêu chú ý: Kí hiệu n(n - 1) ... 2.1 là n!(đọc là n giai thừa), ta có Pn = n! • Thực hiện ô 2. Thực hiện trong 5’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Mỗi cách sắp xếp một người vào hàng dọc có phải một hoán vị của 10 phần tử không? Câu hỏi 2 Để sắp xếp cần mấy hành động? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Phải. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 4 hành động. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Số cách sắp xếp là: 10! = 3628800. hoạt động 2 II. Chỉnh hợp 1. Định nghĩa • GV nêu câu hỏi: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Việc chọn ra k phần tử để sắp xếp có thứ tự H4. Nếu k = n, ta được một sắp xếp gọi là gì? H5. Nếu k < n, ta được một sắp xếp gọi là gì? • GV nêu ví dụ 3 và hướng dẫn HS thực hiện. Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống sau: Quét nhà Lau bảng Sắp bàn ghế A ... ... ... C ... ... ... D ... ... ... • GV nêu định nghĩa Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ³ 1). Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. H6. Hai chỉnh hợp là gì? H7. Chỉnh hợp khác hoán vị là gì? • Thực hiện ô 3 trong 5’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Qua hai điểm A và B có mấy véctơ? Câu hỏi 2 Mỗi cách chọn một véctơ là một chỉnh hợp không? Câu hỏi 3 Hãy liệt kê các véctơ. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Có hai véctơ. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Là một chỉnh hợp. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 2. Số các chỉnh hợp H8. Trong ví dụ 3, việc chọn 3 bạn đi làm trực nhật theo yêu cầu bài toán có mấy hành động? H9. Tính số cách theo quy tắc nhân. • GV nêu định lí Kí hiệu là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 ≤ k ≤ n). Ta có định lí sau đây: định lí = n(n - 1) ...(n - k + 1). • GV hướn dẫn HS chứng minh dựa vào quy tắc nhân. • Hướn dẫn HS thực hiện ví dụ 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Mỗi cách viết ra một số có là chỉnh hợp hay không? Câu hỏi 2 Tính số các số như vậy. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Là chỉnh hợp chập 5 của 9. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 = 9.8.7.6.5 = 15120. • GV nêu chú ý a) Với quy ước 0! = 1 ta có b) Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. Vì vậy • GV đưa ra các câu hỏi củng cố như sau: Hãy chọn đúng, sai mà em cho là hợp lí. H10. HoáN vị n phần tử là chỉnh hợp chập n của n (a) Đúng; (b) Sai. H11. là đúng khi k > n. (a) Đúng; (b) Sai. H12. là đúng khi k < n. (a) Đúng; (b) Sai. H13. = Pn. (a) Đúng; (b) Sai. 4.Củng cố: -GV gọi HS nờu lại cỏc định nghĩa về hoỏn vị, chỉnh hợp và cụng thức tớnh số cỏc hoỏn vị. -Hướng dẫn tớnh số cỏc hoỏn vị bằng mỏy tớnh bỏ tỳi. *Bài tập ỏp dụng: Cho HS cỏc nhúm thảo luận để tỡm lời giải và ghi vào bảng phụ bài tập 1a)b) trong khoảng 5 phỳt và gọi HS địa diện hai nhúm lờn bảng bỏo cỏo kết quả (Cú giải thớch) KQ 6!; b) 3.5! =360. *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại cỏc vớ dụ đó giải và làm thờm cỏc bài tập 1c) và 2 SGK trang 54. - Đọc phần tổ hợp còn lại. - HS ghi nhận. Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Tiết ppct : 36 Ngày soạn : 05/11/2009 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG I/ Mục tiờu bài day: Về kiến thức : Nắm được cỏc khỏi niệm điểm đường thẳng & mặt phẳng trong khụng gian. Cỏc tớnh chất thừa nhận. Cỏc cỏch xỏc định mặt phẳng để vận dụng vào bài tập Về kĩ năng : Biết cỏch tỡm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng .Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Tỡm thiết diện của hỡnh chúp khi cắt bởi một mặt phẳng. Về tư duy & thỏi độ : Tớch cực hoạt động , quan sỏt & phỏn đoỏn chớnh xỏc II/ Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giỏo ỏn , Sỏch giỏo khoa, đồ dựng dạy học, thiết bị dạy học hiờn cú Học sinh: ụn tập lớ thuyết & làm bài tập trước ở nhà Phương phỏp : Gợi mở , vấn đỏp đan xen hoạt động nhúm III/ Tiến trỡnh bài dạy: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Giỏo viờn gọi HS nhắc lại một số kiến thức liờn quan đến tiết học 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Làm BT 5 SGK Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS nờu cỏch tỡm giao điểm của một đường thẳng d & mặt phẳng () HS cú thể trả lời theo cỏch suy nghĩ của mỡnh Nhúm 1 ,2 làm cõu 5a Nhúm 3 , 4 làm cõu 5b Sau đú chọn 2 trong 4 nhúm lờn trỡnh bày, nhúm cũn lại nhận xột Gọi AM & BN cắt nhau tại I, ta cần chứng minh I,S,O thẳng hàng Chứng minh chỳng cựng thuộc 2 mặt phẳng phõn biệt HS đại diện lờn trỡnh bày bài giải GV đỳc kết thành phương phỏp: Chọnchứa đường thẳng d Tỡm giao tuyến của là d’ d’ cắt d tại giao điẻm cần tỡm Muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy thỡ làm như thế nào? Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong khụng gian như thế nào? GV chiếu đỏp ỏn lờn bảng BT5 /53 (SGK): a)Tỡm giao điểm N của SD với (MAB) Chọn (SCD) chứa SD (SCD) & (MAB) cú một điểm chung là M Mặt khỏc AB CD = E Nờn (SCD) (MAB) = ME MFSD = N cần tỡm b)O = AC BD CMR : SO ,AM ,BN đồng quy Gọi I = AM BN AM ( SAC) BN (SBD) (SAC) (SBD) = SO Suy ra :I SO Vậy SO ,AM ,BN đồng quy t ại I HĐ2 : Làm BT 7/54 SGK Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS lờn vẽ hỡnh Tỡm giao tuyến là tỡm 2 điểm chung của 2 mặt phẳng đú Cỏc HS khỏc suy nghĩ & đứng tại chổ trỡnh bày bài giải Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh Nờu cỏch tỡm giao tuyến của 2 mặt phẳng BT 7/54 SGK a)Tỡm giao tuyến của (IBC) & (KAD) b)Tỡm giao tuyến của (IBC) & (DMN) Gọi Ta cú HĐ3 : Làm BT 9/54 SGK Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS làm theo nhúm & đại diện lờn trỡnh bày Tỡm cỏc đoạn giao tuyến của (C’AE) với cỏc mặt của hỡnh chúp Thiết diện là hỡnh tạo bởi cỏc đoạn giao tuyến đú HS đại diện lờn trỡnh bày , HS khỏc nhận xột ,bổ sung Tỡm giao điểm như bài tập 5,cho học sinh thảo luận nhúm Tỡm thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi (C’AE) làm như thế nào? GV chiếu slide bài tập 9 lờn bảng để HS quan sỏt rừ hơn BT 9/54 SGK a)Tỡm giao điểm M của CD & mặt phẳng (C’AE) Chọn mp(SCD) chứa CD Mp(SCD) & C’AE) cú C’ là điểm chung thứ nhất ( vỡ C’ thuộc SC) Mặt khỏc DC AE = M Suy ra (SCD) (C’AE) = C’M Đường thẳng C’M CD = M Vậy CD (C’AE) = M Tỡm thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi mặt phẳng (C’AE) (C’AE) (ABCD) = AE (C’AE) (SBC) = EC’ Gọi F = MC’SD Nờn (C’AE) (SCD) = C’F (C’AE) (SDA) = FA Vậy thiết diện cần tỡm là AEC’F HĐ4 : Ghi bài tập thờm ,cũng cố & dặn dũ: Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung Từ cỏc bài tập đó làm HS đỳc rỳt thành phương phỏp cho mỡnh Qua tiết học cỏc em cần nắm: Xỏc định giao tuyến của hai mặt phẳng Tỡm giao điểm của đường thẳng d & mặt phẳng () Chứng minh 3 điểm thẳng hàng BTVN: Làm tất cả cỏc bài tập cũn lại BTT: Cho tứ diện SABC . Trờn SA,SB& SC lần lượt lấy cỏc điểm D ,E & F sao cho DE cắt AB tại I , EF cắt BC tại J , FD cắt CA tại K. CM: Ba điểm I , J ,K thẳng hàng Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Tiết ppct : 37 Ngày soạn : 06/11/2009 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C Đ 2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp i. mục tiêu 1. Về kiến thức : Hiờu khỏi niệm tụ hợp, thuộc cụng thức tớnh tụ hơp chập k của n phần tử và hai tớnh chất của tổ hợp . 2. Về kỹ năng : .-Tớnh được cỏc tụ hợp bằng số(kờ cả dựng mỏy tớnh Casio) - Vận dụng tổ hơp để giải cỏc bài túan thụng thường ; trỏnh nhầm lẫn với chỉnh hợp - Chứng minh được một số hệ thức liờn quan đến tụ hợp 3. Về tư duy thỏi độ : Cú tinh thần hợp tỏc, tớch cực tham gia bài học, rốn luyện tư duy logic. ii. chuẩn bị của gv và hs 1. Chuẩn bị của GV • Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. • Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác. 2. Chuẩn bị của HS • Cần ôn lại một số kiến thức đã học về quy tắc cộng và quy tắc nhân. • Ôn tập lại bài 1. iv. tiến trình dạy học a. bài cũ HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trỡnh chiếu HĐ1 : ễn tập lại kiến thức cũ - Nghe và hiểu nhiệm vụ. -Nờu ĐN và cụng thức tớnh số cỏc chỉnh hợp chập k của n phần tử - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời cõu hỏi . - Hóy liệt kờ tất cả cỏc chỉnh hợp chập 2 của 3 phần tử của tập A= {1;2;3} - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Trong ba cỏch viết dưới đõy cỏch nào chỉ chỉnh hợp chập 2 của A ? a/ 12 ;b/ (1;2) ;c/ { 1; 2 } b. bài mới hoạt động 1 III. Tổ hợp 1. Định nghĩa • Thực hiện ví dụ 5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Tam giác ABC và tam giác BCA có khác nhau không? Câu hỏi 2 Mỗi tam giác là tập con gồm ba điểm của số các điểm trên? Đúng hay sai? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Giống nhau. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Đúng. • GV nêu định nghĩa Giả sử tập A có n phần tử (n ³ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A đượcgọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. • Nêu chú ý Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều kiện 1 ≤ k ≤ n. Tuy vậy, tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng nên ta quy ước gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng. • Thực hiện ô 4 trong 3’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Liệt kê các tổ hợp chập 3 của A. Câu hỏi 2 Liệt kê các tổ hợp chập 4 của A. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 {1, 2, 3}, {1, 2, 4}, {1, 2, 5}, {2, 3, 4}, {2, 3, 5}, {3, 4, 5}. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 {1, 2, 3, 4}, {1, 2, 3, 5},{2, 3, 4, 5}. 2. Số các tổ hợp • GV nêu các câu hỏi: H14. Hai tổ hợp khác nhau là gì? H15. Tổ hợp chập k của n khác chỉnh hợp chập k của n là gì? • GV nêu định lí Kí hiệu C là số các tổ hợp chập k của n phần tử (0 ≤ k ≤ n). Ta có định lí sau đây định lí • Thực hiện ví dụ 6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Việc chọn 5 bất kì trong 10 người là tổ hợp. Đúng hay sai? Câu hỏi 2 Tính số tổ hợp đó. Câu hỏi 3 Tìm số cách chọn 3 người nam. Câu hỏi 4 Tìm số cách chọn hai người nữ. Câu hỏi 5 Tìm số cách chọn 5 người 3 nam và 2 nữ. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Đúng. Tổ hợp chập 5 của 10. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Chọn 3 người từ 6 nam. Có cách chọn. Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Chọn 2 người từ 4 nữ. Có cách chọn. Gợi ý trả lời câu hỏi 5 Theo quy tắc nhân, có tất cả . = 20.6 = 120 cách lập đoàn đại biểu gồm ba nam và hai nữ. • Thực hiện ô 5 trong 3’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Mỗi trận đấu gồm hai đội là chỉnh hợp hay tổ hợp? Câu hỏi 2 Tính số trận. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Là một tổ hợp. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 = 120. 3. Tính chất của C • GV nêu tính chất 1 C = C (0 ≤ k ≤ n). GV có thể chứng minh cho HS khá. H18. Nhắc lại công thức C. H19. Tính C. H20. Chứng minh công thức trên. • GV nêu tính chất 2. C + C = C (1 ≤ k ≤ n). Công thức này không cần chứng minh. • Thực hiện ví dụ 7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Chứng minh C + C = C, và C + C = C. Câu hỏi 2 Chứng minh bài toán. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Theo tính chất 2. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Cộng hai đẳng thức trên vế với vế. c. củng cố hoạt động 2 tóm tắt bài học 1. Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ³ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A đượcgọi là một hoán vị của n phần tử đó. Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp. Pn là số các hoán vị của n phần tử. Ta có Pn = n(n - 1) ... 2.1. 2. Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ³ 1). Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. là số chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 ≤ k ≤ n). Ta có = n(n - 1) ...(n - k + 1). 3. Giả sử tập A có n phần tử (n ³ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A đượcgọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. C là số các tổ hợp chập k của n phần tử (0 ≤ k ≤ n). Ta có 4. Tính chất 1 C = C (0 ≤ k ≤ n). Tính chất 2 (Công thức Pa - xcan) C + C = C (1 ≤ k ≤ n). d. Hướng dẫn về nhà Bài tập 1,2,3,4,5 SGK Tr 54 - 55 Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Tiết ppct : 38 Ngày soạn : 07/11/2009 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C luyện Tập I. Mục tiờu: Qua bài học HS cần nắm: * Kieỏn thửực: cũng cố, luyện tập nắm vững hơn về mặt kiến thức: Hoán vị, tổ hợp và chỉnh hợp. - Biết phân biệt HV-TH để vào giải toán. * Kyừ naờng: áp dụng thành thạo các công thức trên trong giải toán. - Phan biệt nhanh và rõ ràng giưa các kt trong bài. *TD-TĐ: Tửù giaực, tớch cửùc, phát huy tính chủ động sáng tạo. trong hoùc taọp. Tử duy vaỏn ủeà toaựn hoùc II.Chuẩn bị của GV và HS: *GV: Chuẩn bị phiếu học tập. Cõu hỏi gợi mở, cỏc dạng toỏn luyện tập. *HS: Học và làm bài trước ở nhà, dụng Phương phỏp: + Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, hđ nhóm iii.Tiến trỡnh bài học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : *GV: Nêu lại các kiến thức đã học ở bài trước. *Hs: Thực hiện nhanh cho P/án đúng. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *GV: Nêu các câu hoi gợi mở *GV: Chia hs theo nhóm yêu cầu thực hiện và cử đại diện thực hiện và nhận xét giữa các nhóm. CH1: Xột 3 bi đỏ cú bỏn kớnh khỏc nhau và 3 viờn bi xanh giống nhau vào 1 dóy 7 ụ trống. 1. Hỏi cú bao nhiờu cỏch sắp xếp khỏc nhau. 2. Cú bao nhiờu cỏch sắp xếp khỏc nhau sao cho 3 viờn bi đỏ xếp cạnh nhau và 3 viờn bi xanh xếp cạnh nhau. *GV: Nêu các câu hoi gợi mở *GV: Chia hs theo nhóm yêu cầu thực hiện và cử đại diện thực hiện và nhận xét giữa các nhóm. CH2: Một lớp học cú 20 học sinh, trong đú cú 2 cỏn bộ lớp. Hỏi cú bao nhiờu cỏch cứ 3 người đi dự hội nghị SV của trường sao cho trong 3 người cú ớt nhất 1 cỏn bộ lớp? CH3: Một đội văn nghệ cú 20 người, trong đú 10 nam, 10 nữ. Hỏi cú bao nhiờu cỏch chọn ra 5 người sao cho. 1. Cú đỳng 2 nam trong 5 người đú. 2. Cú ớt nhất 2 nam và ớt nhất 1 nữ trong 5 người đú. *GV: Kiểm tra đưa ra N/xét bổ sung thiếu xót kịp thời. *HS: Nghe N/vụ thực hiện trả lời các câu hỏi *Thảo luận tìm p/án. *Cử đại diện thực hiện. *Hđ theo nhóm. HS: Nhân xét nếu cần. TLCH1: 1. Trước hết xếp 3 bi đỏ khác vào 7 ụ trống. Ta cú cỏch xếp. Rồi xếp 3 bi xanh vào 4 ụ cũn lại. Ta cú (vỡ bi xanh giống nhau). Vậy ta cú: cỏch xếp. 2. Trước hết ta cần căn chỳ ý về màu, để đỏ đứng cạnh nhau, xanh đứng cạnh nhau cú 6 cỏch xếp. Sau đú trong mỗi cỏch xếp đú, ta lại hoỏn vị cỏc bi đỏ với nhau, cỏc bi xanh với nhau. Do cỏc bi đỏ khỏc nhau nờn ta được số hoỏn vị là . Vậy số cỏch xếp khac nhau để cỏc bi đỏ đứng cạnh nhau, cỏc bi xanh đứng cạnh nhau là . *HS: Nghe N/vụ thực hiện trả lời các câu hỏi *Thảo luận tìm p/án. *Cử đại diện thực hiện. *Hđ theo nhóm. HS: Nhân xét nếu cần. TLCH2: Số cỏch cử 1CBL+2HS là Số cỏch cử 2CBL+1HS là . Vậy ta cú tất cả: cỏch cử. TLCH3: 1. Chọn 2 nam, 3 nữ cú: cỏch. 2. Cú 2 nam, 3 nữ: Cú 5400 cỏch. Cú 3 nam và 2 nữ: Cú cỏch Cú 4 nam và 1 nữ: Cú cỏch Tổng cộng cú: cỏch. Số cỏc số lập từ số. Theo quy tắc cộng cỏc số tự nhiờn được lập là: số. HĐ2: Củng cố. 4. Tóm tắt kiến thức. *GV gọi HS nờu lại cỏc định nghĩa về hoỏn vị, chỉnh hợp và cụng thức tớnh số cỏc hoỏn vị. A. KT: Đ/n HV-CH-TH và các tính chất.: - Tớnh chaỏt 1: = (0 Ê kÊ n ) -Tớnh chaỏt 2: (1 Ê kÊ n ) - HS: Ghi nhớ 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm. - Làm thêm các bài tập trong SBTĐS11. B1: Số cỏch lấy ra 4 nam và 4 nữ và một bạn phục vụ đi thi đấu thể thao là bao nhiêu? B2: Số cỏch lấy ra 3 nam và 4 nữ và một bạn phục vụ đi thi đấu thể thao là bao nhiêu? HS: Ghi chép bài đầy đủ. Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Kí duyệt của tổ trưởng tổ tự nhiên ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: