BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được
+ Định nghĩa cổ điển của xác suất
+ Tính chất của xác suất
+ Khái niệm và tính chất của biến cố độc lập
+ Quy tắc nhân xác suất
2. Kĩ năng :
+ Tính thành thạo xác suất của một biến cố
+ Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán.
TuÇn 14 Tiết ppct : 49 Ngày so¹n : 03/12/2009 Líp Ngµy d¹y Tªn häc sinh v¾ng Ghi chĩ 12A 12B BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được + Định nghĩa cổ điển của xác suất + Tính chất của xác suất + Khái niệm và tính chất của biến cố độc lập + Quy tắc nhân xác suất 2. Kĩ năng : + Tính thành thạo xác suất của một biến cố + Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán. 3. Thái độ + Tự giác, tích cực trong học tập + Sáng tạo trong tư duy + Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: + Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở + Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác. 2. Chuẩn bị của HS: + Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp + ôn tập lại bài 1,2, 3 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Bài cũ: (3’) Câu hỏi 1: Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối Câu hỏi 2: Biến cố hợp và biến cố giao khác nhau ở những điểm nào? Câu hỏi 3: Mối quan hệ giữa biến cố không thể và biến cố chắc chắn. B. Bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS III. Các biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất Hai biến cố độc lập nếu xác xuất của biến cố này không ảnh hưởng đến việc xảy ra hay không xảy ra biến cố kia. A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B) + GV nêu các câu hỏi sau + GV nêu và hướng dẫn giải ví dụ 7: Câu hỏi 1:Tính n (). Câu hỏi 2: Xác định n(A) và P(A). Câu hỏi 3: Xác định n(B) và P(B). Câu hỏi 4: Tính P(C) Câu hỏi 5: Chứng tỏ Ví dụ 7: Gợi ý trả lời câu hỏi 1: do đó n() = 12. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Từ đó Gợi ý trả lời câu hỏi 4: nên . Gợi ý trả lời câu hỏi 5: và Củng cố :(2 phút) Củng cố các kiến thức đã học về xác xuất của biến cố . • Mét sè c©u hái cđng cè. H9. NÕu A vµ B ®èi nhau th× P(A) = 1 - P(B). (a) §ĩng; (b) Sai. H10. NÕu A vµ B ®éc lËp th× P(AB) = P(A)P(B). (a) §ĩng; (b) Sai. H11. NÕu A vµ B kh«ng ®éc lËp th× P(AB) = P(A)P(B). (a) §ĩng; (b) Sai. tãm t¾t bµi häc 1. Kh¶ n¨ng x¶y ra cđa mét biÕn cè ta nãi lµ x¸c suÊt cđa biÕn cè ®ã. Gi¶ sư A lµ biÕn cè liªn quan ®Õn mét phÐp thưchØ cã mét sè h÷u h¹n kÕt qu¶ ®ång kh¶ n¨ng xuÊt hiƯn. Ta gäi tØ sè lµ x¸c suÊt cđa biÕn cèA, kÝ hiƯu lµ P(A). P(A) = . (A) lµ sè phÇn tư cđa A hay cịng lµ sè c¸c kÕt qu¶ thuËn lỵi cho biÕn cè A, cßn n(W) lµ sè c¸c kÕt qu¶ cã thĨ x¶y ra cđa phÐp thư. 2.§Þnh lÝ a) P(Ỉ) = 0, P(W) =1. b) 0 ≤ P(A) ≤ 1, víi mäi biÕn cè A. c) NÕu A vµ B xung kh¾c , th× P(A È B) = P(A) + P(B) ( C«ng thøc céng x¸c suÊt). HƯ qu¶ Víi mäi biÕn cè A, ta cã P() = 1 - P(A). 3. A vµ B lµ hai biÕn cè ®éc lËp khi vµ chØ khi P(A.B) = P(A) . P(B). híng dÉn bµi tËp sgk 4. Híng dÉn. D = b2 - 8. X¸c ®Þnh kh«ng gian mÉu: W = {1, 2, 3, ..., 6}. Ta cã D = b2 - 8. a) A = { b Ỵ W | b2 - 8 ³ 0} = {3, 4, 5, 6}, n(A) = 4. Ta cã P(A) = . b) B = , Do ®ã P(B) = 1 - P(A) = . c) C = {3}, n(C) = 1, Do ®ã P(C) = . 5. Híng dÉn. HS cÇn «n tËp l¹i kh«ng gian mÉu, c«ng thøc tÝnh x¸c suÊt. Ta cã n(W) = = 270725. a) n(A) = = 1, do ®ã P(A) = . b) Ta cã n() = = 194580. Ta cã P() = , tõ ®ã ta tÝnh ®ỵc P(B). c) n(C) = = 36, tõ ®ã ta cã P(C) = . 6. HS Çn «n tËp l¹i kh«ng gian mÉu, c«ng thøc tÝnh x¸c suÊt. Ta cã n(W) 4! = 24. a) A = “nam, n÷ ngåi ®èi diƯn nhau” ta tÝnh ®ỵc n(A) = 16, suy ra P(A) = . b) A = “ n÷ ngåi ®èi diƯn nhau” ta cã B = , P(B) = 1 - P(A) = 1 - . 7. HS cÇn «n l¹i kh«ng gian mÉu, c«ng thøc tÝnh x¸c suÊt. a) A = {(i, j) | 1 ≤ i, j ≤ 10}, B = {(i, j) | 1 ≤ i ≤ 10. 1 ≤ j ≤ 4}. Ta cã P(A) = , P(B) = . Ta cã AB = {(i, j) |1 ≤ i ≤ 6, 1 ≤ j ≤ 4}, P(AB) = = P(A).P(B). b) C = “ lÊy ®ỵc hai qu¶ cïng mµu”. Ta cã C = AB È .. Ta tÝnh ®ỵc P(C) = . Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Tiết ppct : 50 Ngày so¹n : 04/12/2009 Líp Ngµy d¹y Tªn häc sinh v¾ng Ghi chĩ 12A 12B LUYỆN TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS củng cố lại + Định nghĩa cổ điển của xác suất + Tính chất của xác suất + Khái niệm và tính chất của biến cố độc lập + Quy tắc nhân xác suất 2. Kĩ năng : + Tính thành thạo xác suất của một biến cố + Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán. Vận dụng vào làm được bài tập sgk 3. Thái độ + Tự giác, tích cực trong học tập + Sáng tạo trong tư duy + Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: + Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở + Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác. 2. Chuẩn bị của HS: + Cần ôn lại một số kiến thức đã học .Làm bài tập về nhà trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Bài cũ: (3’) Câu hỏi 1: Nêu Định nghĩa cổ điển của xác suất Câu hỏi 2: Nêu tính chất của xác suất:? Câu hỏi 3: Nêu các biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất B. Bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: sgk Hướng dẫn a/ Liệt kê không gian mẫu {11,12,21,26,31,36,41,,46,51,56,61,,66}, n ()= 36 b/A ={65,66,56}, n( A) =3 n(B) = 12 c/ P(A)=, P(B)= Bài 2: sgk a/ ={123, 124, 234} b/ A= {} B ={123, 124} c/ P(A) = 0, P(B) = Bài 3: sgk n ()= = 28, A là biến cố: Hai chiếc giày thành đôi, n(A)= 4, P(A)= Bài 4: sgk Xác định không gian mẫu ={1, 2, 3, 4, 5, 6}ta có: a/ A= {} ={ 3, 4, 5, 6}, n(A) = 4. Ta có P(A) = b/ P(B) = 1 – P(A) = c/ C = {3}, n(C) = 1 Ta có P(C) = Bài 5: sgk n ()= = 270725 a/ n (A)= =1 Ta có P(A) = b/ ĐS: n(B) =194580 Ta có P(B) = c/ n(C) =. = 36 Ta có P(C) = GV gợi mở hướng dẫn cho hs làm GV gợi mở hướng dẫn cho hs làm GV gợi mở hướng dẫn cho hs làm GV gợi mở hướng dẫn cho hs làm GV gợi mở hướng dẫn cho hs làm Hs nắm vững các qui tắc đếm và qui tắc tính xác xuất. Làm bài tập theo gợi mở của gv Làm bài tập theo gợi mở của gv Làm bài tập theo gợi mở của gv Làm bài tập theo gợi mở của gv HS cần ôn lại không gian mẫu và công thức tính xác xuất. Làm bài tập theo gợi mở của gv Củng cố :(2 phút) Củng cố các kiến thức đã học về xác xuất của biến cố . Tiết ppct : 51 Ngày so¹n : 05/12/2009 Líp Ngµy d¹y Tªn häc sinh v¾ng Ghi chĩ 12A 12B ƠN TẬP CHƯƠNG II I-Mục tiêu: Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: -Củng cố và hệ thống hố các kiến thức trong chương; -Củng cố các dạng bài tập trong chương. 2-Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng tính tốn và vận dụng các cơng thức ,các quy tắc trong các bài tập và biết tốn học hố các bài tốn thực tế để tìm lời giải. II-Tiến trình bài giảng: 1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2-Ơn tập: Hoạt động 1: Ơntập lý thuyết Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Nghe ,suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên -Nhận xét câu trả lời của bạn -Hồi tưởng kiến thức cũ -Nêu các câu hỏi củng cố các kiến thức cũ:Bài 1,2,3-SGK (trang 76) -Nêu cơng thức nhị thức Niu-tơn? -Hãy nêu định nghĩa xác suất và các cơngthức tính? -Yêu cầu hs khác nhận xét -Chính xác hố và cho điểm ƠN TẬP CHƯƠNG II I-Lý thuyết: -Quy tắc đếm -Hốn vị,chỉnh hợp,tổ hợp -Nhị thức Niu-tơn -Xác suất 3-Củng cố tồn bài: Chọn một phương án đúng nhất cho các câu sau: 1)Cã 4 viªn bi mµu ®á vµ ba viªn mµu xanh.LÊy ngÉu nhiªn hai viªn .TÝnh x¸c suÊt ®Ĩ ®ỵc hai viªn mµu xanh? A. B. C. D. 2) Cho tËp hỵp M={1;2;3;4;5;6}.LËp c¸c sè cã hai ch÷ sè kh¸c nhau ®ỵc lÊy tõ tËp M. L©ý ngÉu nhiªn mét sè trong c¸c sè ®ã .TÝnh x¸c suÊt ®Ĩ lÊy ®ỵc mét sè chia hÕt cho 9? A. B. C. D. 3)Gieo ba ®ång xu ®ång chÊt.TÝnh x¸c suÊt ®Ĩ cã Ýt nhÊt hai ®ång xu lËt ngưa? A. B. C. D. 4)Gieo hai con xĩc x¾c xanh vµ ®á .Gäi a lµ sè chÊm xuÊt hiƯn trªn con xĩc x¾c mµu xanh ;b lµ sè chÊm xuÊt hiƯn trªn con xĩc x¾c mµu ®á.TÝnh x¸c suÊt cđa biÕn cè a ch½n vµ b lỴ. A. B. C. D. 5)Gieo ba ®ång xu v« t,hai mỈt cđa ®ång xu thø nhÊt lÇn lỵt ghi ®iĨm 0 vµ 1; cđa ®ång xu thø hai ghi 1 vµ2 ;®ång xu thø ba ghi 2 vµ 3.TÝnh x¸c suÊt khi tỉng sè ®iĨm ë mỈt bªn trªn lµ 3? A. B. C. D. 6)Cã 6 viªn bi gåm 2 xanh ,2 ®á, 2 vµng.LÊy ngÉu nhiªn 2 viªn.TÝnh x¸c xuÊt ®Ĩ ®ỵc 2 viªn xanh? A. B. C. D. 7)Cã 12 bãng ®Ìn ;trong ®ã cã 8 bãng tèt .LÊy ngÉu nhiªn 3 bãng .TÝnh x¸c suÊt ®Ĩ lÊy ®ỵc Ýt nhÊt mét bãng tèt? A. B. C. D. 8)Mét ®ỵt xỉ sè ph¸t hµnh 20.000 vÐ ,trong ®ã cã mét gi¶i nhÊt ;100 gi¶i nh× ;200 gi¶i ba;1000 gi¶i t vµ 5000 gi¶i khuyÕn khÝch.tÝnh x¸c suÊt ®Ĩ mét ngêi mua ba vÐ trĩng mét gi¶i nh× vµ hai gi¶i khuyÕn khÝch? A. B. C.(): D. 9)Hai x¹ thđ cïng b¾n vµo mét tÊm bia.x¸c suÊt trĩng cđa ngêi thø nhÊt lµ 0,8; cđa ngêi thø hai lµ 0,7.C¶ hai ngêi cïng nỉ sĩng .TÝnh x¸c suÊt trĩng vµo tÊm bia cđa Ýt nhÊt mét ngêi? A.0,75 B.0,24 C.0,94 D.0,91 10)X¸c suÊt sinh ®ỵc con trai trong mçi lÇn sinh lµ 0,51.TÝnh x¸c suÊt sao cho sinh 3 lÇn th× cã Ýt nhÊt1 trai (mçi lÇn sinh mét con)? A.0,95 B.0,88 C.0,80 D.0,99 4-Hướng dẫn về nhà: Hồn chinh các bài tập Tiết ppct : 52 Ngày so¹n : 06/12/2009 Líp Ngµy d¹y Tªn häc sinh v¾ng Ghi chĩ 12A 12B BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I.Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song. 2. Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song để giải các bài tốn như: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tìmgiao tuyến, thiết diện.. 3. Về tư duy: + phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát và phán đốn chính xác 4. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động II. Chuẩn Bị: 1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song làm bài tập ở nhà - thước kẻ, bút,... 2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lơng - bảng phụ hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhĩm. IV. Tiến Trình Bài Học: HĐ1: kiểm tra bài củ ( đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ) HĐ2: Bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. HĐ3: Dựng thiết diện song song với một đường thẳng. HĐ4: bài tập trắc nghiệm củng cố, ra bài tập thêm (nếu cịn thời gian) E. Nội Dung Bài Học: HĐ1: Kiểm tra bài c ũ: - GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm - Gọi HS lên hoạt động * Bài tập: Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) ta cĩ các vị trí tương đối sau: d cắt ( P ); d chéo (P), d song song với (P) d trùng với (P), d cắt (P), d song song với (P). d cắt (P), d song song với (P), d nằm trong (P) Câu B và C đúng Câu 2: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng: A. B. C. D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Cĩ duy nhất một mp chứa đường thẳng này và.... - Gọi HS nhận xét - Đưa ra đáp án đúng và sửa sai ( nếu cĩ ) Đáp Án: Câu 1C Câu 2:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia. Hệ thống lại bài học: Vào bài mới HĐ2: Bài tập CM đt //mp Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trị Nội Dung Ghi Bảng - Chia nhĩm HS ( 4 nhĩm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Nhĩm1, 2: Bài 1; nhĩm 2,3: bài 2 - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . Lưu ý: sử dụng định lý TaLet. - Gọi đại diện nhĩm trình bày. - Gọi các nhĩm cịn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu cĩ) và đưa ra đáp án đúng. - Nhắc lại cách chứng minh một đường thẳng song song với MP. HĐ3: Bài tập tìm thiết diện: - Chia nhĩm HS ( 4 nhĩm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . - Gọi đại diện nhĩm trình bày. - Gọi các nhĩm cịn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu cĩ) và đưa ra đáp án đúng. - Lưu ý cho HS cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng cĩ chứa hai đường thẳng song song. - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thơng báo kết quả khi hồn thành. - Đại diện các nhĩm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thơng báo kết quả khi hồn thành. - Đại diện các nhĩm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án Phiếu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng: MG // (ACD). Phiếu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và BCD. CMR : G1G2 // (ABC). Đáp án: 1/Gọi N là trung điểm của AD Xét tam giác BCN ta cĩ: Nên: MG // CN Mà: Suy ra: MG // ( ACD) 2/ Gọi I là trung điểm của CD. Ta cĩ: Do đĩ: G1G2 // AB (1) Mà (2) Từ (1), (2) suy ra: G1G2 // ( ABC ) HĐ2: Phiếu học tập số 3: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho là mp qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD. Tìm thiết diện của với các mặt của tứ diện? thiết diện là hình gì? Phiếu học tập số 4: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi là mp đi qua O, song song với AB và SC. Tìm thiết diện của với hình chĩp? thiết diện là hình gì? Đáp án: 3/ Từ M kẻ các đường thẳng song song AC và BD cắt BC và AD lần lượt tại N, Q. - Từ N kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại P. Suy ra thiết diện cần tìm là : Hình bình hành MNPQ. 4/ Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N. - Từ N kẻ đường thẳng song song với SC cắt SB tại P. - Từ P kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA tại Q. Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang : MNPQ V. Củng Cố: - Treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm để HS cùng hoạt động: Câu 1: Cho hai đường thẳng a vàg b cùng song song với mp(P). Mệnh đề nào sau đây đúng: a và b chéo nhau a và b song song với nhau a và b cĩ thể cắt nhau a và b trùng nhau Các mệnh đề A, B, C, D đều sai Câu 2: Khi cắt thiết diện bởi một mặt phẳng thì thiết diện thu được cĩ thể là những hình nào sau đây? A. Hình thang B. hình bình hành C. hình thoi Bài 3: Cho mp(P) và hai đường thẳng song song a và b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đế sau đây? Nếu (P) // a thì (P) // b Nếu (P) // a thì (P) // b hoặc Nếu (P) // a thì Nếu thì Nếu thì (P) cĩ thể song song với b Nếu thì (P) cĩ thể song song với b Đáp án: 1.C ; 2. A, B, C ; 3. B, D, F ---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: