Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 30

Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 30

LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG

VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (T1)

I. MỤC TIÊU .

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất và cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mối quan hệ giữa đường thẳng song song với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lý 3 đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng và phép chiếu vuông góc.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và các bài toán liên quan.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi

 

doc 9 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 30
Tiết ppct : 107 Ngày so¹n : 30/03/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG 
VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (T1)
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức 
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất và cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mối quan hệ giữa đường thẳng song song với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lý 3 đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng và phép chiếu vuông góc.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài tập luyện tập.
- Học sinh: Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Bài 1. (Sgk/tr104)
Ôn tập lại lí thuyết về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 SGK trang 104.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng(nếu HS không trình bày đúng lời giải)
KQ: a)Đúng, b) Sai, c)Sai, d)Sai.
Bài 2. (Sgk/tr104)
- HS tìm hiểu bài toán
Cho tø diÖn ABCD cã hai mÆt ABC vµ BCD lµ hai tam gi¸c c©n cã chung ®¸y BC.
a) Gäi I lµ trung ®iÓm cña BC. Chøng minh r»ng BC ^ ( ADI ).
b) Gäi AH lµ ®­êng cao cña tam gi¸c ADI. Chøng minh r»ng AH ^ ( BCD ).
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
Lời giải
- Gäi häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn gi¶ bµi to¸n.
a) Do c¸c tam gi¸c ABC vµ DBC c©n t¹i A vµ D vµ I lµ trung ®iÓm cña BC nªn :
 Þ BC ^ ( ADI ). ( ®pcm )
- Cñng cè: 
+ §iÒu kiÖn ®Ó ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng.
+ Ph­¬ng ph¸p chøng minh mét ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng.
b) Do BC ^ ( ADI ) Þ BC ^ AH. MÆt kh¸c theo gt AH ^ DI nªn AH ^ ( BCD ). ( ®pcm )
Bài 3. (Sgk/tr104)
- HS tìm hiểu bài toán
Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y lµ h×nh
 thoi ABCD t©m O vµ cã SA = SC, SB = SD. 
Chøng minh r»ng:
a) SO ^ ( ABCD ).
b) AC ^ ( SBD ) vµ BD ^ ( SAC ).
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
Lời giải
- Gäi häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn gi¶ bµi to¸n.
- Cñng cè: 
+ §iÒu kiÖn ®Ó ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng.
+ Ph­¬ng ph¸p chøng minh mét ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng.
a) Do SA = SC, SB = SD Þ c¸c tam gi¸c SAC vµ SBD c©n t¹i A. L¹i do OA = OC, OB = OD nªn:
 Þ SO ^ ( ABCD ). ( ®pcm )
b) Do ABCD lµ h×nh thoi nªn AC ^ BD. MÆt kh¸c do SO ^ ( ABCD ) Þ AC ^ SO. VËy suy ra: AC ^ ( SBD ). Chøng minh t­¬ng tù, ta còng cã: BD ^ ( SAC ).
4.Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại các tính chất về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp, phép chiếu vuông góc, định lí về ba đường vuông góc và góc giữa đường thẳng và mp.
	- Nhắc lại: Để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ta áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí côsin trong tam giác,
5.Hướng dẫn về nhà: 
	- Xem lại và học lí thuyết , làm các bài tập còn lại theo SGK.
-----------------------------------------------------------
Tiết ppct : 108 Ngày so¹n : 31/03/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tt)
I. MỤC TIÊU .
 1. Kiến thức 	 Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất và cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mối quan hệ giữa đường thẳng song song với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lý 3 đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng và phép chiếu vuông góc.
 2. Kỹ năng: 	Học sinh biết chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và các bài toán liên quan.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài tập luyện tập.
- Học sinh: Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Bài 4.SGK/105
GV cho HS các nhóm xem đề bài tập 4 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
Lời giải:
HS xem đề và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
Tương tự ta chứng minh được và nên H là trực tâm của tam giác ABC.
b)Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC và AOK
Bài 7.SGK/105
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
Lời giải:
GV cho HS các nhóm xem đề bài tập 7 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
a) Ta có:
Vì tam giác ABC vuông tại B nên 
Mặt khác, vì 
; Kết hợp với (1) và (2) ta có:
- Ta có: nên 
Mà nên 
HS xem đề và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
b) Xét tam giác SBC ta có:
 MN // BC
Mà nên (3)
Ta có: (4)
Từ (3) và (4) ta có: 
4.Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại các tính chất về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp, phép chiếu vuông góc, định lí về ba đường vuông góc và góc giữa đường thẳng và mp.
- Nhắc lại: Để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ta áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí côsin trong tam giác,
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK, xem lại các bài tập đã giải.
- Đọc trước bài hai mặt phẳng vuông góc.
-----------------------------------------------------------
Tiết ppct : 109 Ngày so¹n : 01/04/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T2)
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: 	- Biết (không chứng minh)
- Biết đạo hàm của hàm số lượng giác.
2. Kỹ năng: 	- Tính được đạo hàm của các của một số hàm số lượng giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên:	Bài tập luyện tập
 	 - Học sinh: Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Bài 4.SGK/tr169
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Đáp số:
Bài 5.SGK/tr169
- HS tìm hiểu đề bài
Tính biết : 
Lời giải
- GV gọi HS lên bảng làm bài
Tính f’(x) ? ?
- GV nhận xét và cho điểm
- HS tìm hiểu đề bài
Bài 7: Giải phương trình f’(x)=0 biết: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
- HS tìm hiểu đề bài
Bài 8: Giải bất phương trình 
f’(x) > g’(x) biết rằng:
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
f’(x) > g’(x) biết rằng:
4.Củng cố: 	HS nắm chắc các quy tắc tính đạo hàm
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tiết ppct : 110 Ngày so¹n : 02/04/2010
Líp
Ngµy d¹y
Tªn häc sinh v¾ng
Ghi chó
11C
§4. VI PHÂN
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức và kỹ năng:
Biết và nắm vững định nghĩa vi phân của một hàm số:
- Áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK;
- Ứng dụng được vi phân vào phép tính gần đúng.
2. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
HĐTP1: Ví dụ dẫn đến định nghĩa vi phân.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 trong SGK.
GV:Hãy áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y = x ?
GV : Do dx = nên với hàm số y = f(x) ta có:
dy = df(x) = f’(x)=f’(x)dx
HĐTP2:
GV nêu ví dụ áp dụng và gọi HS lên bảng trình bày...
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung....
HS thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải.
Cử dại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS trao đổi để rút ra kết quả:...
HS suy nghĩ trình bày:
dx = d(x)=(x)’=
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
 HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức.
1. Định nghĩa: (Xem SGK)
Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại . Giả sử là số gia của x.
Ta gọi f’(x) là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng với số gia 
Ký hiệu: df(x) hoặc dy, tức là:
dy = df(x) = f’(x).
Ví dụ: Tìm vi phân của các hàm số sau:
a) y = x4- 2x2 +1
b) y = cos2x
HĐ2: 
HĐTP1:
GV nêu và phân tích tìm công thức tính gần đúng.
HĐTP2:
GV nêu ví dụ và cho HS thảo luận theo nhóm.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức....
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày....
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
2. Ứng dụng đạo hàm vào phép tính gần đúng:
Theo định nghĩa đạo hàm, ta có:
(1) là công thức gần đúng đơn giản nhất.
Ví dụ: Tính giá trị gần đúng của:
Lời giải:
Đặt 
HĐ3: Bài tập áp dụng:
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải bài tập 1 và 2 SGK trang 171.
Gọi Hs đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
Chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập:
1)Tính vi phân của các hàm số sau:
2) Tìm dy, biết:
a) y = tan2x;
b) 
 HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính vi phân của một hàm số, công thức tính gần đúng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK, các bài tập đã giải.
- Xem và soạn trước bài: §5. Đạo hàm cấp 2.
 -----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc