Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 19, 20, 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 19, 20, 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ; phương trình , định lí viét.

 2. Về kỹ năng:

 - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bấc nhất và bậc hai một ẩn.

 - Vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Hiểu các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.

- Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1082Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 19, 20, 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2007
Tiết số: 19
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu cách giải và biện luận phương trình ; phương trình , định lí viét.
	2. Về kỹ năng:
	- Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bấc nhất và bậc hai một ẩn.
	- Vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Hiểu các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
	- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức :1’
	2. Kiểm tra bài cũ :5’
	Câu hỏi: Hai phương trình như thế nào được gọi là tương đương?
	Bài tập : Giải phương trình :
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
18’
Hoạt động 1:
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
1. Phương trình bậc nhất
H: Hãy giải và biện luận phương trình sau: 
H: Hãy biến đổi phương trình trên về dạng ?
H: Hãy xác định hệ số a và cho biết khi nào ?
H: Hãy kết luận nghiệm của phương trình khi ?
H: Hãy rút ra kết luận?
H: Hãy giải và biện luận phương trình sau: 
H: Phương trình đã có dạng hay chưa? Biến đối về dạng ?
H: Hãy xác định hệ số a và cho biết khi nào ?
-Giải phương trình trong trương hợp này?
H: Khi nào ? Giải phương trình trong trương hợp này?
- Lắng nghe yêu cầu của giáo viên và tiến hành thảo luận nhóm.
Nghiệm của phương trình là: 
-Rút ra kết luận.
-Phương trình đã cho chưa có dạng 
-
-Khi đó(2)(pt vô nghiệm)
-
Cách giải và biện luận phương trình dạng được tóm tắt trong bảng sau:
Hệ số
Kết luận
Khi phương trình được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình sau: 
Giải
Khi , ta có phương trình: (vô nghiệm).
Khi , ta có:
18’
Hoạt động 2:
2. Phương trình bậc hai
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức của lớp 9 về phương trình bậc hai và cách giải của nó.
H: Hãy giải và biện luận phương trình sau: 
H: Hãy biến đổi phương trình trên về dạng: ?
H: Hãy xác định các hệ số a, b, c và tính ?
H: Nhận xét gì về ?
H: Khi nào ? Kết luận gì?
H: Khi nào ? Kết luận gì?
Nhớ lại cách giải phương trình bậc hai theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Suy nghĩ tìm hướng giải.
-a=1;b=-2m;c=2m+1
-
-.
Phương trình có nghiệm kép.
-.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai dược tóm tắt trong bảng sau: 
Kết luận
Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau: 
Giải
Ta có:
, phương trình có nghiệm kép .
, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
	4. Củng cố và dặn dò:3’
-Giải và biện luận phương trình
Hệ số
Kết luận
Giải và biện luận phương trình 
Kết luận
5. Bài tập về nhà
	- Xem tiếp phần bài học còn lại.Làm các bài tập 1,2,3 trang 62 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10/11/2007
Tiết số: 20-21
Bài 2:. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
	- Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
	2. Về kỹ năng:
	- Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
	- Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Hiểu các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
	- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức :1’
	2. Kiểm tra bài cũ :4’
	Câu hỏi: Giải và biện luận phương trình sau:
	(2m2+1)x-3m=2x+1
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1:
3. Định lý Vi - ét
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức lớp 9 về định lý Vi- ét.
H: Khẳng định “Nếu a và c trái dấu thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt và hai nghiệm đó trái dấu” có đúng không? Tại sao?
-Giải bài toán sau:Tìm hai số u,v biết tổng của chúng bằng 5và tích của chúng bằng 6.
Gợi ý HS trình bày lời giải dựa vào định lý Viét.
-Cho lớp nhận xét hoàn thiện
Thảo luận nhớ lại định lý Vi – ét về nghiệm của phương trình bậc hai theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Nhận xét này là đúng vì khi a và c trái dấu thì nên do đó (2) có hai nghiệm phân biệt, hơn nữa nên hai nghiệm trái dấu.
Suy nghĩ tìm lời giải.
Lên bảng trình bày bài giải.
Ta có u, v là các nghiệm của phương trình: 
Giải (*) ta được 
Kết luận:
-Lớp nhận xét bài giải.
Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt thì:
Ngược lại, nếu hai số u, v có tổng và tích thì u, v là các nghiệm của phương trình: 
*Chú ý: Nếu thì (2) có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
Ví dụ:Tìm hai số u,v biết tổng của chúng bằng 5và tích của chúng bằng 6.
Giải
Ta có u, v là các nghiệm của phương trình: 
Giải (*) ta được 
Kết luận:
20’
Hoạt động 2:
II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
H: Hãy nêu định nghĩa trị tuyệt đối?
H: Giải phương trình sau: 
H: Hãy dùng định nghĩa dấu giá trị tuyệ đối khử dấu giá trị tuyệt đối.
H: Với ta được phương trình mới là gì? Giải pt?
H: Với ta được phương trình mới là gì? Giải pt?
Hãy sử dụng bình phương hai vế để khử dấu căn thức, ta được phương trình nào? Giải pt?
H: là nghiệm của phương trình?
Xét hai trường hợp: 
 và .
-Với phương trình được viết lại: 
Với
Phải thử lại, và nhận nghiệm 
Phương pháp: 
1. Sử dụng định nghĩa để khử dấu giá trị tuyệt đối.
2. Bình phương hai vế.
Ví dụ 1: Giải phương trình
Giải
Cách 1:
Nếu thì phương trình có dạng:
Nếu thì phương trình có dạng:
Vậy phương trình có nghiệm 
Cách 2:
Thử lại ta thấy là nghiệm.
Tiết 21
10’
Hoạt động2 : (tiếp theo)
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối(tiếp theo)
H: Giải phương trình sau:
-Goi HS lên bảng giải tương tự ví dụ 1.
-Cho lớp nhận xét, hoàn thiện.
-Tương tự các em có thể làm theo cách 2 như trên.
-Lên bảng trình bày bài giải.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
Ví dụ 2: Giải phương trình
Giải
(4)
Thử lại ta thấy cả và đều không là nghiệm.Do đó phương trình vô nghiệm.
30’
Hoạt động 3:
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
H: Giải phương trình sau: 
H: Điều kiện của phương trình là gì?
H: bình phương hai vế của phương trình ta được gì? Giải phương trình đó?
H: là nghiệm của phương trình?
H: Dạng phương trình trên là gì? 
biến đổi tương đương.
H: Giải phương trình sau:
H: Điều kiện của phương trình là gì?
H: bình phương hai vế của phương trình ta được gì? Giải phương trình đó?
H: là nghiệm của phương trình?
-Điều kiện: 
-Phải thử lại, và nhận nghiệm 
-
-Với mọi x 
-Phải thử lại, và nhận nghiệm 
Phương pháp: Bình phương hai vế để khử dấu căn.
Ví dụ 1: Giải phương trình
Giải
Điều kiện: 
Thử lại ta thấy là nghiệm.
* Chú ý: 
Ví dụ 2: Giải phương trình
Giải
Thử lại ta thấy là nghiệm.
	4. Củng cố và dặn dò:5’
	- Phương pháp giải phương trình chứa dầu trị tuyệt đối:
	1. Sử dụng định nghĩa để khử dấu giá trị tuyệt đối.
2. Bình phương hai vế.
	- Phương pháp giải phương trình chứa dấu căn bậc hai: Bình phương hai vế hoặc biến đổi tương đương: 
	5. Bài tập về nhà:
	- Bài tập 4,5,6, 7,8 trang 62,63 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19-21 ds.doc