Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Bài 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.

- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.

 2. Về kỹ năng:

 - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 - Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1265Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/01/2008
Tiết số:33
Bài 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ 
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
	2. Về kỹ năng:
	- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
	- Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
	1. Ổn định tổ chức :1’
2. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
17’
Hoạt động 1:
I. KHÁI NIÊM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
H: Phương trình một ẩn có dạng thế nào? Từ đó suy ra bất phương trình một ẩn có dạng thế nào?
H: và được gọi là gì của bất phương trình?
H: Thế nào là nghiệm của bất phương trình?
H: Giải bất phương trình tức là ta phải làm gì?
H: Điều kiện của một phương trình là gì? Từ đó suy ra điều kiện của bất phương trình ?
* Cho ví dụ minh họa.
a.
H: Điều kiện của bất phương trình là gì ?
b.
H: Điều kiện của bất phương trình là gì ?
H: Hãy nhắc lại khái niệm phương trình chứa tha số? Từ đó suy ra bất phương trình chứa tham số?
- 
- 
- vế trái, vế phải.
- Số thực sao cho là mện đề đúng được gọi là một nghiệm của bất phương trình.
- Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
- Điều kiện để hai vế phương trình có nghĩa.
* Ghi ví dụ.
Điều kiện: 
Điều kiện: 
- Trả lời.
1. Bất phương trình một ẩn.
Bất phương trình một ẩn x là mệnh đề có dạng 
Trong đó và là những biểu thức của x. Ta gọi và lần lượt là vế trái và vế phải của bất phươnh trình (1). Số thực sao cho là mện đề đúng được gọi là một nghiệm của bất phương trình (1). Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng thì ta nói bất phương trình vô nghiệm.
2. Điều kiện của một bất phương trình.
Điều kiện của ẩn số x để và có nghĩa là điều kiện xác định (hay gọi tắt là điều kiện) của bất phương trình (1).
Ví dụ: Hãy tìm điều kiện của các bất phương trình:
a) 
b) 
Giải
a) Điều kiện: 
b) Điều kiện: 
3. Bất phương trình chứa tham số (sgk):
15’
Hoạt động 2:
II. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
H: Hệ phương trình là gì? Từ đó suy ra hệ bất phương trình?
H: Giá trị x như thế nào được gọi là nghiệm của hệ phương trình? Từ đó suy ra nghiệm của hệ bất phương trình?
H: Giải hệ bất phương trình tức là phải làm việc gì
* Cho ví dụ minh họa.
H: Giải từng bất phương trình của hệ ta được gì ?
H: Lấy giao các tập nghệm?
H: Kết luận?
- Hệ phương trình ẩn x là hệ gồm từ hai phương trình ẩn x trở lên.
- Giá trị x thỏa mãn tất cả các phương trình của hệ được gọi là nghiệm của hệ.
- Trả lời.
- Ghi ví dụ.
Giải từng bất phương trình ta có: 
- Thực hiện lấy giao các nghiệm.
- Tập nghiệm của hệ là 
Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.
Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm củ hệ bất phương trình đã cho.
Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
Ví dụ: Giải hệ bất phương trình
Giải
Giải từng bất phương trình ta có: 
Giao của hai tập hợp trên là đoạn . Vậy tập nghiệm của hệ là 
5’
Hoạt động 1:
III. MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Bất phương trình tương đương
H: Hãy nhắc lại định nghĩa hai phương trình tương đương?
Với khái niệm hai bất phương trình hoặc hệ bất phương trình tương đương ta cũng có như vậy. Một em hãy nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên.
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai bất phương trình tương đương.
Hai hệ bất phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai hệ bất phương trình tương đương.
Dùng kí hiệu để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình hoặc hai hệ bất phương trình.
5’
Hoạt động 2:
2. Phép biến đổi tương đương
H: Phép biến đổi tương đương đối với phương trình là gì?
Với khái niệm hai bất phương trình hoặc hệ bất phương trình tương đương ta cũng có như vậy. Một em hãy nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. Và liên hệ khái niệm mới. 
H: Phép biến đổi tương đương đối với phương trình là gì?
Với khái niệm hai bất phương trình hoặc hệ bất phương trình tương đương ta cũng có như vậy. Một em hãy nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
	3. Củng cố và dặn dò : 2’	
	- Nắm vững cách giải hệ bất phương trình.
	4. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập số 1,2,3 SGK trang 87-88.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 33 ds.doc