Tiết số:39
Bài 4. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Về kỹ năng:
- Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
- Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu.
Ngày soạn: 25/01/2008 Tiết số:39 Bài 4. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2. Về kỹ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ Câu hỏi: Nêu cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20’ Hoạt động 1: Bài 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: H: Bất phương trình này đã có dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn chưa? H: Cần thực hiện điều gì? H: Nêu cách xác định miền nghiệm của bất phương trình? H: Bất phương trình này đã có dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn chưa? H: Cần thực hiện điều gì? H: Xác định miền nghiệm của bất phương trình? Bất phương trình chưa có dạng cần thiết. Biến đổi bất phương trình đưa về dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Thế tọa độ của gốc tọa đôï vào bất phương trình xem có thoả mãn không. - Trả lời. Vẽ đường thẳng - Thực hiện xác định miền nghiệm. Giải Vẽ đường thẳng Vùng không bỏ là miền nghiệm của bất phương trình đã cho. Vẽ đường thẳng Vùng không gạch bỏ là miền nghiệm của bất phương trình đã cho. 18’ Hoạt động 2: Bài 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: H: Hãy nêu lại phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? H: Vậy với hệ bất phương trình này ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. - Nêu lại phương pháp giải theo yêu cầu GV. - Vẽ các đường thẳng: - HS lên bảng trình bày. Vẽ các đường thẳng: 4. Củng cố và dặn dò :2’ - Nắm vững phương pháp xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 5. Bài tập về nhà - Xem lại các bài tập đã giải. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: