Tiết số:40
Bài 5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
2. Về kỹ năng:
- Áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải phương trình bậc hai; các bất phương trình bậc quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai ghiệm trái dấu.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
- Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu.
Ngày soạn: 01/02/2008 Tiết số:40 Bài 5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải phương trình bậc hai; các bất phương trình bậc quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai ghiệm trái dấu. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ Câu hỏi : Nhắc lại khái niệm và định lý dấu của nhị thức bậc nhất 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 3’ Hoạt động 1: I. ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 1. Tam thức bậc hai H: Phương trình bậc hai là phương trình có dạng như thế nào? Biểu thức ở vế trái của phương trình bậc hai được gọi là tam thức bậc hai. Phương trình có dạng: Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng , trong đó a, b, c là những hệ số, . 16’ Hoạt động 2: 2. Dấu của tam thức bậc hai Dùng bảng phụ: H: Quan sát các trường hợp trên bảng hãy rút ra mối liên hệ về dấu giá trị của hàm số và dấu của biệt thức . => định lý về dấu của tam thức bậc hai. H: Hãy lập bảng xét dấu cho từng trường hợp của định lý. Quan sát và liên hệ với kiến thức đã học về hàm số bậc hai rút ra kết luận cần thiết. Nêu định lý về dấu. Lập bảng xét dấu giống khi thực hiện cho dấu của nhị thức bậc nhất. Định lý: Cho. BẢNG XÉT DẤU 20’ Hoạt động 3: 3. Áp dụng H: Để xét dấu của ta cần làm gì? H: Dựa vào định lý kết luận về dấu của ? H: Để xét dấu của ta cần làm gì? H: Trường hợp này , để lập bảng ta cần làm gì? H: Lập bảng xét dấu? H: Biểu thức có dạng gì? H: Để xét dấu biểu thức cần làm như thế nào? H: Tìm nghiệm của tử số và mẫu số? H: Lập bảng xét dấu? - Ta cần tính . - Học sinh thực hiện ví dụ 2 theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Ta cần tính . - Tìm nghiệm của tam thức. Lập bảng xét dấu vào bảng con và mang lên trình bày trước lớp. - Biểu thức có dạng thương. - Tìm nghiệm của tử số và mẫu số. Giải các phương trình bậc hai. Lập bảng xét dấu vào bảng con và mang lên trình bày trước lớp. Ví dụ 1. Xét dấu tam thức Giải Ta có: Vì nên Ví dụ 2. Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: Giải a, Ta có Bảng xét dấu b, Ta có Bảng xét dấu 4. Củng cố và dặn dò :2’ 1. Định lý về dấu tam thức bậc hai Cho. 2. Bảng xét dấu 5. Bài tập về nhà - Làm bài tập số 1, 2 SGK trang 105. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: