Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 55, 56: Giá trị lượng giác của một cung

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 55, 56: Giá trị lượng giác của một cung

Tiết số:55

Bài 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.

- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.

- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơm kém nhau góc .

 2. Về kỹ năng:

 - Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.

- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1778Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 55, 56: Giá trị lượng giác của một cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/4/2008
Tiết số:55
Bài 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơm kém nhau góc .
	2. Về kỹ năng:
	- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ 1’
	2. Kiểm tra bài cũ :3’
	Câu hỏi :Bài tập 5 b,c SGK trang 140 
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1:
I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG 
1. Định nghĩa
AM
O
K
y
M
H
A
x
- Vẽ đường tròn lượng giác, trên đó xác định điểm M sao cho 
sđ = 
- Xây dựng định nghĩa theo SGK.
- Vẽ đường tròn lượng giác vào vở.
- Theo dõi cách xây dựng định nghĩa các giá trị lượng giác của cung a.
(SGK)
25’
Hoạt động 2:
2. Hệ quả
-H: Có nhận xét gì về sin(a + k2p) và sin a ? Giải thích.
-H: Tập giá trị của sina và cosa?
-H: Tg a xác định khi nào?
 -H: Cotg a xác định khi nào?
- Hai cung a và a + k2p có cùng điểm ngọn nên 
sin(a + k2p) = sin a, 	 cos(a + k2p) = cos a.
- Vì -1 £ £ 1, - 1 £ £ 1 nên suy ra tập giá trị của sina và cosa.
-Suy nghĩ và trả lời.
(SGK)
x
A
M
y
O
A’
B’
B
a
Hoạt động 3:
3. Giá rị lượng giác của các cung đặc biệt
- Cho HS nhắc lại một số giá trị lượng giác của các cung đặc biệt .
- Nhắc lại theo yêu cầu GV.
(SGK)
Hoạt động 4:
II. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TANG VÀ COTANG
H: Nêu ý nghĩa hình học của sin a và cos a ?
- Giới thiệu hình v
ẽ phụ hình 49
- Giảng cách xây dựng trục t’At.
- Vấn đáp các bước xây dựng ý nghĩa hình học của tg a:
tga = trên trục t’At.
- Giới thiệu hình vẽ phụ hình 50.
- Chỉ ra cotga = trên trục s’Bs.
- Nhớ lại định nghĩa sin a và cos a, suy ra ý nghĩa hình học của sin a và cos a:
- Theo dõi các bước xây dựng ý nghĩa hình học của tga.
- Theo dõi các bước xây dựng ý nghĩa hình học của cotga.
Y nghĩa hình học của sin a và cos a:
sina = tung độ điểm ngọn của cung có số đo bằng a. 
	Tương tự cho cosa.
1. Ý nghĩa hình học của tga.
(SGK)
2. Ý nghĩa hình học của cotga.
(SGK)
	4. Củng cố và dặn dò 1’
	-Giá trị lượng giác của cung 
	- Ý nghĩa hình học của tang và cotang.
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập số 1,2,3 SGK trang 148.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:03/4/2008
Tiết số:56
Bài 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơm kém nhau góc .
	2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức cơ bản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc vào việc tính toán giá trị lượng giác của góc bất kỳ hoặc chứng minh các đẳng thức.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức :1’
	2. Kiểm tra bài cũ : 3’
Câu hỏi: Cho .Xác định dấu của các giá trị lượng giác
a. 
b. 
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
Hoạt động 1:
III. QUAN HÊ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
1. Công thức lượng giác cơ bản
- Vấn đáp 4 hệ thức.
- Yêu cầu HS về nhà chứng minh lại 4 hệ thức trên vào vở bài tập.
-Thực hiện theo yêu cầu.
1) sin2a + cos2a = 1
2) 1 + tg2a = 
3) 1 + cotg2a = 
4) tga . cotga = 1
13’
Hoạt động 2:
2. Ví dụ áp dụng
-Phân nhóm hoạt động thực hiện hai ví dụ 1 và 2.
- Gọi đại diện các
 nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét,hoàn thiện.
- Các nhóm hoạt động giải ví dụ 1 và 2.
- Các nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét và ghi nhận bài toán.
VD1:
Cho ,.Tính cos.
VD2:
Cho ,.Tính sinvà cos.
Giải:
VD1: 
VD2: ,
15’
Hoạt động 3:
3. Giá trị lương giác của các cung có liên quan đặc biệt
- Hướng dẫn học sinh xác định mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác có liên quan đặt biệt dựa vào vị trí điểm cuối của các cung.
- Theo dõi và tiếp nhận kiến thức.
1.Cung đối nhau và -
2.Cung ïbu nhau và -ø
3.Cung hơn kém :và +ø
4.Cung phụ nhau : và -ø
4. Củng cố và dặn dò 1’
	- Nhắc lại các công thức lượng giác.
	- Giá trị lương giác của các cung có liên quan đặc biệt
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập số 3, 4 5 SGK trang 148.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:05/4/2008
Tiết số:57
Bài 2. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơm kém nhau góc .
- Tính được giá trị lượng giác của cung lượng giác lượng giác.
	2. Về kỹ năng:
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc vào việc tính toán giá trị lượng giác của góc bất kỳ hoặc chứng minh các đẳng thức.
-Rèn luyện kỹ năng tính giá trị lượng giác của một cung .
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức :1’
	2. Kiểm tra bài cũ :3’
	Câu hỏi: Nêu mối liên hệ giữa hai cung lượng giác đối nhau và hai cung phụ nhau.
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1:
1.Bài tập 1:
+ Vấn đáp các bước biến đổi từng kết quả.
+ Vấn đáp giá trị lượng giác của các cung đặc biệt từ 00 đến 900.
+Gọi HS lên bảng trình bày bài toán.
+ Trả lời câu hỏi vấn đáp của giáo viên.
+ Trả lời câu hỏi vấn đáp của giáo viên.
+Xung phong lên bảng trình bày.
Tính cos
GIẢI
15’
Hoạt động 2:
Bài tập 2:(Bài tập 4 trang 148 SGK)
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải 
+Nhóm 1 giải bài a.
+Nhóm 2 giải bài b.
+Nhóm 3 giải bài c.
+Nhóm 4 giải bài d.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả.
Giải
a. ,,
b. ,,
c. ,,
d. ,,
10’
Hoạt động 3:
Bài tập 3:(Bài tập 5 trang 148 SGK)
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải.
+Nhóm 1 giải bài a,b.
+Nhóm 2 giải bài c,d.
+Nhóm 3 giải bài e,f.
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quảbài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả.
Giải
a.
b. 
c. 
d. 
e. 
f. 
	4. Củng cố và dặn dò 1’	
	- Cách xác định các giá trị lượng giác của một góc .
	5. Bài tập về nhà
	- Xem bài công thức lượng giác.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 55-56 ds.doc