Tiết số:6
Bài 4. CÁC TẬP HỢP SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a;b); [a;b]; (a;b]; [a;b); (;a); (;a]; (a;); (a;]; (;)
2. Về kỹ năng:
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số.
3. Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Ngày soạn:15/09 Tiết số:6 Bài 4. CÁC TẬP HỢP SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. - Hiểu đúng các kí hiệu (a;b); [a;b]; (a;b]; [a;b); (;a); (;a]; (a;); (a;]; (;) 2. Về kỹ năng: - Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 3’ 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC H: Hãy nêu các tập hợp số đã học? H: Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học? -Đã học các tập hợ số: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực. - 1. Tập hợp các số tự nhiên N 2. Tập hợp các số nguyên Z 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q 4. Tập hợp các số thực R Tập hợp số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn (số hữu tỉ) và vô hạn không tuần hoàn (số vô tỉ). 30’ Hoạt động 2: II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R - Giáo viên cho học sinh đọc trong sách giáo khoa, chia nhóm tìm hiểu bài học sau đó đại diện nhóm lên trình bày cho các nhóm khác. - Giáo viên đặt vấn đề: ta thực hiện các phép tính trên tập con này như thế nào? => hướng dẫn học sinh làm kỹ cách lấy phép toán trên các tập con này. - Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên và làm theo yêu cầu. - Theo dõi kỹ hướng dẫn của giáo viên và tập làm theo hướng dẫn. Khoảng Đoạn Nữa khoảng Kí hiệu đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng), kí hiệu – đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng). Ta có thể viết và gọi là khoảng . 4. Củng cố và dặn dò (5’) - Xem kỹ các đơn vị kiến thức đã học, đặc biệt và cách lấy giao, hợp, hiệu của các tập con của tập số thực. 5. Bài tập về nhà - Bài tập SGK V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: