Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
VÀ BẬC HAI
Bài 1. HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Về kỹ năng:
- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
3. Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Ngày soạn: 29/09 Tiết số: 9 Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1. HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. 2. Về kỹ năng: - Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề.Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ 15’ 20’ 10’ - Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số. - Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999. - Hãy chỉ ra các giá trị của mỗi hàm số trên tại các giá trị x thuộc D. - Hãy kể các hàm đã học ở Trung học cơ sở. - Tìm tập xác định của các hàm số sau a) b) - Tính giá trị hàm số tại x=-2 và x=5 -Dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho trong hình 14 hãy a) Tính . b) Tìm x, sao cho ; tìm x sao cho . -Hàm số bậc nhất - Các giá trị tương ứng là 375; 564; 311 - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Hàm số bậc nhất , hàm số , hàm số - Trình bày bài giải vào bảng và cử đại diện nhóm lên trình bày. 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D chỉ có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số thực R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số. 2. Cách cho hàm số - Hàm số cho bằng bảng. - Hàm số cho bằng biểu đồ - Hàm số cho bằng công thức Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Ví dụ1: Tìm tập xác định của hàm số sau: Giải Để hàm số có nghĩa thì Vậy Ví dụ2: Tìm tập xác định của hàm số sau: Giải Để hàm số có nghĩa thì Vậy 3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D. 4. Củng cố và dặn dò - Xem các phần bài học đã học. 5. Bài tập về nhà - Xem tiếp phần bài học còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 29/09 Tiết số: 10 Bài 1. HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2. Về kỹ năng: - Biết cách chứnh minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 30’ Hoạt động 2: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ - Hãy nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến (nghịch biến) đã học ở lớp 9? - Hãy nêu giải thuật để xét tính biến thiên của hàm số - Xét tính biến thiên của các hàm số sau a) b) c) - Hãy lập bảng biến thiên của các hàm số trên. - Nhắc lại định nghĩa đã học ở lớp 9. - Giải thuật: +Tìm TXĐ: D +Giả sử +Lập tỉ số + Xét dấu tỉ số trên Nếu I>0 thì hs đồng biến. Nếu I<0 thì hàm s nghịch biến. 1. Ôn tập Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu Hàm số gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu 2. Bảng biến thiên Để diến tả hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ đến 0). Để diến tả hàm số nghịch biến trên khoảng (0;) ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến ). 15’ Hoạt động 3: III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ - Cho hàm số , hãy so sánh và ? - Cho hàm số , hãy so sánh và ? - Nêu giải thuật xét tính chẵn lẻ của một hàm số? - Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) b) c) * => Hàm số lẻ. * => Hàm số chẳn. 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu Hàm số với tập xác định D gọi là hàm số lẽ nếu 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. 4. Củng cố và dặn dò - Xem lại các đơn vị kiến thức đã học 5. Bài tập về nhà - Bài tập SGK V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: