PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI(3)
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Vận dụng được các kiến thức đã học để làm được bài tập
-Giải thành thạo phương trình chứa ẩn ở mẩu,phương trình chứa căn thức ,phương trình chứa giá trị tuyệt đối
2.Kỷ năng:
-Giải các phương trình quy về phương trình bậc hai
-Đưa bài toán thực tế về giải phương trình bậc nhất ,bậc hai bằng cách lập phương trình
-Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập
Tiãút 21 Ngày soạn:27 /10 / 2008 Ngày dạy: 28 / 10 / 2008 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI(3) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được các kiến thức đã học để làm được bài tập -Giải thành thạo phương trình chứa ẩn ở mẩu,phương trình chứa căn thức ,phương trình chứa giá trị tuyệt đối 2.Kỷ năng: -Giải các phương trình quy về phương trình bậc hai -Đưa bài toán thực tế về giải phương trình bậc nhất ,bậc hai bằng cách lập phương trình -Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác ,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối Áp dụng làm bài tập 6a/SGK HS2:Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa căn thức Áp dụng làm bài tập 1c/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Để rèn luyện kỹ năng giải các phương trình chứa ẩn ở mẩu, phương trình chứa căn thức ,phương trình chứa giá trị tuyệt đôi bằng cách đưa về phương trình bậc hai ,ta đi vào bài mới 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20') GV:Điều kiện của phương trình (1) là gì ? HS GV:Ta biến đổi thế nào để giải phương trình này ? HS:Nhân vào hai vế cùng một lượng là x2 - 9 để đưa về phương trình hệ quả ,và từ đó thực hành giải bài toán GV:Ta biến đổi phương trình này như thế nào ? HS:Bình phương hai vế GV:Lưu ý với học sinh vì hai vế dương nên khi bình phương được phương trình tương đương HS:Thực hành giải phương trình GV:Hướng dẫn giải phương trình ở câu c,d bằng cách xét dấu biểu thức trong trị tuyệt đối HS:Giải thích vì sao phải làm theo phương pháp này GV:Điều kiện của phương trình này là gì? HS: GV:Ta biến đổi như thế nào để giải phương trình này ? HS:Bình phương hai vế GV:Hướng dẫn học sinh biến đổi đưa đến phương trình chứa căn khác HS:Tương tự bình phương hai vế để giải tiếp GV:Lưu ý học sinh thay nghiệm vào phương trình ban đầu để kiểm tra HS:Kiểm tra và loại nghiệm không thoả Hoạt động 2(12') úGV:Điều kiện của x là gì ? HS:x nguyên và x > 30 GV:Khi lấy ở rổ 1 và bỏ vào rổ 2 thì số quýt ở mỗi rổ như thế nào ? HS:Tính được số quýt ở mỗi rổ GV:Với giả thiết bài toán ta lập được phương trình nào ? HS: x + 30 = (x - 30)2 từ đó thực hiện giải và rút ra được kết quả Học sinh thực hành giải phương trình Bài1(1b/SGK)Giải phương trình b) (1) Giải ĐK : (1) So sánh điều kiện ta thấy thoả mãn Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là Bài2:(6b/SGK)Giải phương trình b) (2) Giải Vậy phương trình (2) có hai nghiệm : x1= -1 ; x2 = Bài3(7b/SGK)Giải phương trình b) Giải ĐK: (3) Thay vào phương trình ban đầu ta thấy x = 2 không thoả mãn Vậy phương trình (3) có nghiệm duy nhất nghiệm x = -1 Hướng dẫn bài tập 3 Bài 4 (3/SGK) Gọi x là số quýt ban đầu ở mỗi rổ Điều kiện:x nguyên , x > 30 Sôï quýt ở rổ 1 khi lấy là x - 30 (quả ) Số quýt rổ 2 khi thêm vào là:x + 30 (quả) Theo giả thiết ta có phương trình: Theo điều kiện bài toán ta thấy chỉ có nghiệm x = 45 thoả mãn bài toán Vây số quýt ở mỗi rổ ban đầu là 45 quả IV.Củng cố:(4') -Nhắc lại cách giải các loại phương trình đã học -Hướng dẫn học sinh cách giải phương trình bằng máy tính bỏ túi V.Dặn dò:(1') -Xem lại các kiến thức và bài tập đã làm -Ôn lại cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đã giải ở lớp 9 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: