Giáo án dạy Đại số 10 tiết 4: Tập hợp

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 4: Tập hợp

TẬP HỢP

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Lấy được ví dụ về tập hợp,biết được các cách xác định tâp hợp

-Biêt đươc định nghĩa tập con,hai tâp hợp bằng nhau

 2.Kỹnăng:

-Rèn luyên kỹ năng cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,sự yêu thích môn học

B-Phương pháp:

 -Phương pháp trực quan

 -Gợi mở để học sinh phát hiện vấn đề

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 tiết 4: Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút
4
 Ngày soạn:10/09/2006
TẬP HỢP
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Lấy được ví dụ về tập hợp,biết được các cách xác định tâp hợp
-Biêt đươc định nghĩa tập con,hai tâp hợp bằng nhau
 2.Kỹnăng:
-Rèn luyên kỹ năng cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng 
 3.Thái độ:
 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,sự yêu thích môn học
B-Phương pháp:
 -Phương pháp trực quan
 -Gợi mở để học sinh phát hiện vấn đề
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:
 -Giáo án,SGK,STK
 2.Học sinh:
 Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu
D-Tiến trình lên lớp:
 I-ổn định lớp:Ổn định trật tự,nắm sỉ số(1')
 II-Kiểm tra bài cũ:
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:Các em đã học tâp hợp ở lớp 6,và yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về tập hợp.Trong tiết hôm nay ta sẻ tìm hiểu thêm một số vấn đề về tập hợp , chăng hạn như tập hợp con là gì,hai tập hợp như thế nào thì gọi là bằng nhau(1')
 2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(18')
GV:Giới thiệu tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa 
HS:Lấy một số ví dụ về tập hợp
GV:Lấy ví dụ về phần tử thuộc,không thuộc tập số tự nhiên N
HS: 3N,N
GV:Liệt kê các phần tử của tâp hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
HS:{1;3;5;7;9}
GV:Nếu thay đổi hãy liệt kê các phần tử của tập các số tự nhiên chẳn nhỏ hơn1000
HS:Xác định rất lâu
GV:Hướng dẫn cách cho khác:{x/ x=2n ,0< n<500,nN}
GV:Nêu các cách để xác định tập hợp ?
HS:Viêt các tâp hợp bằng hai cách đã học
GV:Vẽ hình minh hoạ biểu đồ Ven
A
Hoạt động2(15')
Cho hai tâp hợp
 A={1;2;3;5;7},B={0;1;2;3;5;6;7;8;9}
GV:Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A và B
HS:Các phần tử của A đều thuộc tập hợp B
GV:Giới thiệu A là tập con của tập hợp B.Vậy tập A là tập con của tập hợp B khi nào?
HS:Trả lời câu hỏi
GV:Giới thiệu các tính chất của tập con
HS:Làm hoạt động 6
GV:Giới thiệu A ,B là hai tập hợp bằng nhau.Vậy hai tập hợp như thế nào gọi là bằng nhau?
HS:Lấy ví dụ về hai tập hợp bằng nhau
Khái niệm tập hợp
1,Khái niệm tập hợp:
-Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học không định nghĩa
-Ví dụ về tập hợp:
 +Tập hợp các học sinh của một lớp học
 +Tâp hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
-Nếu a là một phần tử của tập hợp A,ta kí hiệu là: aAì (và aA nếu a không phải là phần tử của A)
2.Cách xác định tập hợp:
-Ta có thể xác định tập hợp bằng một trong các cách sau:
 +Liệt kê các phần tử của nó
 +Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
-Ví dụ:
 1,Tập hợp các ước số tự nhiên của 20
 {1;2;4;5;10}
 2,Tập hơp các số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 5
 {x/ x=5k,-1< k < 20,kN}
-Người ta thường minh hoạ tập hơp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín,gọi là biểu đồ Ven
3.Tập hợp rỗng:
-Tập hợp rỗng kí hiệu là ,là tập hợp không chứa phần tử nào
-Ví dụ: {x R/ x2 < 0}
- A
Tập hợp con-Hai tập hợp bằng nhau
III-Tập hợp con:
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B ta nói A là tập hợp con của B.Kí hiệu AB
- ABx(xAxB)
-Minh hoạ bằng biểu đồ Ven:
B
Á
-Ta có các tính chất sau:
 i,AA với mọi tập A
 ii,Nếu AB và BC thì AC
 iii,A với mọi tập A
III-Tập hợp bằng nhau:
-Khi AB và BA ta nói tập hợp A bằng tập hợp B.Kí hiệu A=B
-A=B x(xAxB)
-Ví dụ:A={2;3}
 B={xR/x2-5x+6=0}
 Ta có A=B
 IV.Củng cố:(8')
-Nhắc lại các cách xác định tập hợp
-Nêu điều kiện để AB,A=B
-Làm bài tập 1,2/SGK
V.Dặn dò:(2')
-Nắm vững các kiến thức đã học:cách xác định tập hợp,tập hợp con,tập hợp bằng nhau
-Làm bài tập3/SGK,19,20,21/SBT
-Soạn bài mới:
 +Giao của hai tập hợp được xác định như thế nào?
 +Hợp của hai tập hợp được xác định như thế nào?
VI-Bổ sung và rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10-4.doc