Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 14, 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 14, 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Tiết số:14

Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ

TỪ O0 ĐẾN 1800

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến 180o.

 - Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ.

 2. Về kỹ năng:

 - Biết xác định được góc giữa hai vectơ.

 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1229Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 14, 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/11/2007
Tiết số:14
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ
TỪ O0 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến 180o.
	- Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ.
	2. Về kỹ năng:
	- Biết xác định được góc giữa hai vectơ.
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức :1’
Kiểm tra bài cũ:Trong giờ học
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1:
1. Định nghĩa
- Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9.
- Trong mặt phẳng Oxy, nữa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R=1 được gọi là nữa đường tròn đơn vị. Nếu cho trước một góc nhọn thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nữa đường tròn sao cho . Giả sử điểm M có tọa độ . Định nghĩa:
Với mỗi góc ta xác định điểm sao cho . Khi đó:
- Các số được gọi là các giá trị lượng giác của góc .
Chú ý: 
+ Nếu thì , .
+ xác định khi . 
+ xác định khi và .
6’
Hoạt động 2:
2. Tính chất
H: Điểm thì điểm N đối xứng với M qua Oy có tọa độ làgì?
H: Góc thì góc bằng bao nhiêu?
H: , 
H: 
H: 
H: 
- 
- 
8’
Hoạt động 3:
3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
- Giới thiệu bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. 
-Yêu cầu HS nhóm 1,2 tìm giá trị lượng giác của các góc 1200 .
-Yêu cầu HS nhóm 3,4 tìm giá trị lượng giác của các góc 1500 
- Ghi nhớ .
- Các nhóm làm theo yêu cầu GV và lên bảng trình bày.
- Bảng giá trị lượng giác của các góc đặt biệt(SGK)
- Hoạt động :Tìm giá trị lượng giác của các góc 1200 ,1500 
10’
Hoạt động 4:
4. Góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Từ một điểm O bất kỳ ta vẽ và .
=> Định nghĩa góc giữa hai vectơ.
H: Góc giữa hai vectơ có phải là góc giữa hai tia Oa và OB không?
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành ví dụ c.
- Nắm cách xác định góc giữa hai vectơ.
- Là góc giữa hai tia OA và OB và có tính chất:
a) Định nghĩa: Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Từ một điểm O bất kỳ ta vẽ và . Góc với số đo từ đến được gọi là góc giữa hai vectơ và .
Kí hiệu: 
Nếu thì ta nói và vuông góc với nhau, kí hiệu hoặc .
b) Chú ý: 
c) Ví dụ: Cho tam giác Abc vuông tại A và có góc . Khi đó: 
10’
Hoạt động 5:
5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc
Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính:
Bấm nhiều lần để màn hình hiện lên:
Bấm : chọn đơn vị độ.
Để tính và ta chỉ thay việc ấn phím bằng phím hay .
- Theo dõi và làm theo hướng dẫn của giáo vên.
a) Tính các giá trị lượng giác của góc 
Ví dụ 1: Tính 
Ấn liên các phiến sau:
Kq:
b) Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của gócđó.
Ví dụ 2: Tìm x biết 
Ấn liên các phiến sau:
Ta được kết quả: 
4. Củng cố và dặn dò
	- Nắm định nghĩa giá trị lượng giác của góc, tính chất, định nghĩa góc giữa hai vectơ.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 40.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:26/11/2007
Tiết số:15
Bài 1. BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ
TỪ O0 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến 180o.
	- Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ.
	2. Về kỹ năng:
	- Biết xác định được góc giữa hai vectơ.
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định tổ chức :1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
 - Nêu tính chất giá trị lượng giác của các góc bù nhau.
	 - Nêu giá trị lượng giác của các góc đặc biệt .
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1:
1. Bài 1. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
- Hãy nhắc lại mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của và .
H: Trong tam giác ABC ta có mối liên hệ nào giữa ba góc A, B, C?
- Từ đó hãy suy ra sinA và cos A theo sin(B+C) và cos(B+C) .
- 
Giải
a) Ta có: 
Do đó: 
b) Ta có: 
Do đó: 
10’
Hoạt động 2:
2. Bài 2. Cho tam giác AOB cân tại O có và có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và .
H: Hãy nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác vuông?
H: Muốn tính AK ta dựa vào tam giác nào?
H: Muốn tính OK ta dựa vào tam giác nào?
;
; 
- Dựa vào tam giác vuông OAK
Xét tam giác vuông OAK ta có:
10’
Hoạt động 3:
3. Bài 4. Chứng minh rằng với mọi góc ta đều có .
H: Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc ?
H: Hãy nêu lại định lý Pitago?
H: Áp dụng?
- Nhắc lại định nghĩa.
- Nêu định lý Pitago.
- Theo định lý Pitago ta có:
Với mỗi góc ta xác định điểm sao cho . Khi đó:
Theo định lý Pitago ta có:
10’
Hoạt động 4:
4. Bái 6. Cho hình vuông ABCD. Tính: .
H: Vẽ hình bài toán?
H: 
H: 
H: 
- Vẽ hình bài toán theo yêu cầu GV.
- 
- 
- 
Giải
Ta có: 
	4. Củng cố và dặn dò: 1’
	- Với mọi góc ta có: .
	- Với mọi góc ta có:
	5. Bài tập về nhà
	Bài 1: Biết và . Tính giá trị các hàm số lượng giác khác của góc ?
	Bài 2: Cho tam giác ABC .Chứng minh các hệ thức sau:
	a) ;
	b) 
	c) 
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14-15 hh.doc