Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 25: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 25: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Tiết số:25

Bài 3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

VÀ GIẢI TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức diện tích, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.

 - Biết một số trường hợp giải tam giác.

 2. Về kỹ năng:

- Ap dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.

- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1386Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 25: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/01/2008
Tiết số:25
Bài 3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 
VÀ GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức diện tích, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
	- Biết một số trường hợp giải tam giác.
	2. Về kỹ năng:
- Aùp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Oån định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ 3’ 
Bài 4 trang 59 SGK
	3. Bài mới:
4. GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC ĐO ĐẠC
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1:
a) Giải tam giác
Dạng 1: Biết cạnh a và góc B, C (hoặc b, A, C hoặc c, A, B). Tính các yếu tố còn lại.
Giáo viên nêu các dạng thường gặp khi giải tam giác.
Bài toán này cho những yếu tố nào?
Ta nên tính yếu tố nào trước?
Góc A tính dựa vào đẳng thức nào?
Ta tính tiếp yếu tố nào?
Dựa vào đẳng thức nào để tính?
Tính tiếp yếu tố còn lại?
Nắm các dạng của giải tam giác.
Biết cạnh a và góc B, C.
Ta tính góc A.
Dựa vào đẳng thức tổng ba góc trong tam giác.
Tính cạnh b hoặc c.
Dựa vào định lý sin.
Tính tiếp theo nhóm và trình bày lên bảng.
Ví dụ : Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17,4m, = 44030’, và = 640. Tính góc và các cạnh a,b,c. 
Giải
Ta có: = 1800-(44030’+ 640 ) = 71030’.
Theo định lí sin ta có: 
, do đó: 
b = 
 12,9 (m)
 c = 
13’
Hoạt động 1:
Dạng 2: Biết cạnh a, b và góc C (hoặc b, c, A hoặc c, a, B). Tính các yếu tố còn lại.
Bài toán này cho những yếu tố nào?
Ta nên tính yếu tố nào trước?
Cạnh c tính dựa vào đẳng thức nào?
Ta tính tiếp yếu tố nào?
Dựa vào đẳng thức nào để tính?
Tính tiếp yếu tố còn lại?
Biết cạnh a, b và góc C.
Ta tính cạnh c.
Dựa vào định lý cosin trong tam giác.
Tính góc A hoặc góc B.
Dựa vào hệ quả định lý cosin.
Tính tiếp theo nhóm và trình bày lên bảng.
Ví dụ: Cho tam giác ABC có , , . Tính A, B, c.
Giải
Theo định lý Cosin ta có
Theo hệ quả của định lý cosin:
1010
Trong tam giác ABC ta có:
12’
Hoạt động 1:
Dạng 3: Biết cạnh a, b và c. Tính các yếu tố còn lại.
Bài toán này cho những yếu tố nào?
Ta nên tính yếu tố nào trước?
Góc A tính dựa vào đẳng thức nào?
Ta tính tiếp yếu tố nào?
Dựa vào đẳng thức nào để tính?
Tính tiếp yếu tố còn lại?
Biết cạnh a, b và c.
Ta tính góc A, hoặc B, hoặc C.
Dựa vào hệ quả định lý cosin trong tam giác.
Tính góc B hoặc C.
Dựa vào hệ quả định lý cosin.
Tính tiếp theo nhóm và trình bày lên bảng.
Ví dụ:(Bài 2 SGK): Cho tam giác ABC biết cạnh , , Tính 
Giải: Theo định lí cosin ta có : 
cosA = = 
 360 
cosB= = 
 - 0,2834
 106028’
 = 1800-(+ ) 37032’
	4. Củng cố và dặn dò 1’
	- Nắm vững các dạng giải giải tam giác .
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 8,9 trang 59 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25 hh.doc