Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 7, 8, 9

Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 7, 8, 9

Tiết số: 7

Bài 3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu định nghĩa tích vô hướng của vectơ với một số (tích một số với một vectơ).

 - Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số.

 - Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương.

 2. Về kỹ năng:

 - Xác định được vectơ khi cho trước số k và vectơ .

 - Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều kiện đó để giải một số bài toán hình học.

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08/10
Tiết số: 7
Bài 3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu định nghĩa tích vô hướng của vectơ với một số (tích một số với một vectơ).
	- Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
	- Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương.
	2. Về kỹ năng:
	- Xác định được vectơ khi cho trước số k và vectơ .
	- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều kiện đó để giải một số bài toán hình học.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1:
1. Định nghĩa 
- Cho vectơ . Xác định độ dài và hướng của vectơ .
=> = 2
- Xác định độ dài và hướng của vectơ .
=> = -2
- Định nghĩa vectơ k?
- Độ dài của gấp đôi , và cùng hướng với . 
- Độ dài của gấp đôi , và ngược hướng với . 
- Dựa vào SGk trả lời câu hỏi.
Cho số và vectơ . Tích vô hướng của vectơ với số k là một vectơ, kí hiệu là , cùng hương vectơ nếu k >0, ngược hướng vectơ nếu k<0 và có độ dài bằng .
*Qui ước: 
Hoạt động 2:
2. Tính chất
- Tìm vectơ đối của các vectơ và 
- Giáo vien dẫn dắt học sinh nắm được tính chất của tích của vectơ và một số.
- Lên bảng vẽ vectơ theo yêu cầu.
Với hai vectơ a và b bất kì, với moi số h và k ta có
10’
Hoạt động 3:
3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác 
- Nếu I là trung điểm của AB thì ta đã biết đẳng thức vectơ nào?
- Hãy sử dụng quy tắc 3 điểm cho M và I,A; M và I,B ta được gì?
- Hãy dựa vào đẳng thức thu được biểu diễn vectơ theo và ?
- Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta đã biết đẳng thức vec tơ nào?
- Hãy làm tương tự như trung điểm ta được gì?
- 
- 
a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có 
b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có 
10’
Hoạt động 4:
4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương 
- Cho hai vectơ và có nhận xét gì về phương của chúng?
- Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, có nhận xét gì về phương của và ?
- Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, có nhận xét gì về phương của và ?
- Giáo viên dẫn dắt học sinh đến điều kiện để 3 điểm thẳng hàng.
- và cùng phương.
- và không cùng phương.
- và cùng phương.
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và cùng phương là có một số k để .
*Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để .
10’
Hoạt động 5:
5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Giáo viên thuyết trình phần này dựa vào sự hiểu biết của học sinh về phương pháp phân tích lực trong vật lý.
Học sinh lắng nghe và liên hệ với phần lý thuyết đã học bên môn vật lý.
Cho hai vectơ và không cùng phương. Khi đó mọi vectơ đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ và , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho .
	4. Củng cố và dặn dò
	- Xem lại các đơn vị kiến thức đã học.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9. trang 17 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:15/10
Tiết số: 8
Bài 3. BÀI TẬP TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu định nghĩa tích vô hướng của vectơ với một số (tích một số với một vectơ).
	- Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
	- Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương.
	2. Về kỹ năng:
	- Xác định được vectơ khi cho trước số k và vectơ .
	- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều kiện đó để giải một số bài toán hình học.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
1. Bài tập 1
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 1 tổ 1.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:
Hoạt động 2:
2. Bài tập 2
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 1 tổ 2.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ .
Hoạt động 3:
3. Bài tập 3
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 1 tổ 3.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác Abc lấy một điểm M sao cho MB = 3 MC. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và .
Hoạt động 4:
4. Bài tập 4
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 1 tổ 4.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng
a) 
b) 
Hoạt động 5:
5. bài tập 5
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 2 tổ 1.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh Ab và CD của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng 
Hoạt động 6:
6. Bài tập 6
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 2 tổ 2.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho
Hoạt động 7:
7. Bài tập 7
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 2 tổ 3.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho 
Hoạt động 8:
8. Bài tập 8
Nêu đề bài hướng dẫn và giao bài tập cho nhóm 1 tổ 4.
- Sau khi trình bày, sửa sai cho hoàn chỉnh.
Nhận nhiệm vụ từ giáo viên giao. Tổ chức thảo luận nhóm tìm phương pháp giải, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPRvà NQS có cùng trọng tâm.
Hoạt động 9:
9. Bài tập 9
Giáo viên hướng dẫn về nhà tự hoàn thành.
Nghe theo hướng dẫn của giáo viên, tốt tắt nội dung cần thiết, về nhà tự hoàn thành.
Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB. Chứng minh rằng 
	4. Củng cố và dặn dò
	- Chuẩn bị bài kỹ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
	5. Bài tập về nhà
	- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:22/10
Tiết số: 9
KIỂM TRA VIẾT BÀI SỐ 1
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Quy tắc 3 điểm đối với phép cộng - trừ.
	- Các tính chất của hình bình hành.
	- Các tính chất của trung điểm, trọng tâm.
	2. Về kỹ năng:
	- Xác định được vectơ khi cho trước số k và vectơ .
	- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều kiện đó để giải một số bài toán hình học.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Kiểm tra viết 45 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÊ SỐ 1
Câu 1. Hãy nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương?
Câu 2. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và CA. Chứng minh rằng:
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng: .
ĐÊ SỐ 2
Câu 1. Hãy nêu điều kiện để ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng?
Câu 2. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng: .
Câu 3. Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh rằng: .
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐÊ SỐ 1
Câu 1. Hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi tồn tại một số k sao cho vectơ này bằng k nhân với vectơ kia.
Câu 2. Ta có: 
Câu 3.
ĐÊ SỐ 2
Câu 1. 
Câu 2.
Câu 3.
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Tr.bình
Yếu
Kém
10A1
10A2
10A3
10A4
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBai3-c1.doc