Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10 - Chương V: Thống kê

Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10 - Chương V: Thống kê

CHƯƠNG V THỐNG KÊ

Đ1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

1. MỤC TIÊU. Sau bài này

 Về kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức về thống kê đã học ở cấp hai: Số liệu thống kê, tần số và tần suất. Hiểu bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.

 Về kỹ năng: Ôn tập cách xác định và lấy số liệu thống kê, các xác định tần số, tần suất theo số liệu đã cho. Xác định tần số và tần suất ghép lớp.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

Giáo viên: Chuẩn bị các các bảng số liệu về thống kê và các kiến thức về thống kê, hệ thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tượng học sinh.

Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về thống kê đã được học ở THCS.

 

doc 12 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1802Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10 - Chương V: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương v 	thống kê
Đ1 bảng phân bố tần số và tần suất
1. Mục tiêu. Sau bài này
• Về kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức về thống kê đã học ở cấp hai: Số liệu thống kê, tần số và tần suất. Hiểu bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
• Về kỹ năng: Ôn tập cách xác định và lấy số liệu thống kê, các xác định tần số, tần suất theo số liệu đã cho. Xác định tần số và tần suất ghép lớp.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Chuẩn bị các các bảng số liệu về thống kê và các kiến thức về thống kê, hệ thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tượng học sinh.
Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về thống kê đã được học ở THCS.
3. dự kiến phương pháp dạy học.
	Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở có phối hợp với phương pháp trực quan và phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng.
4. tiến trình bài học. 
Tiết PPCT: 45 - Ngày 24/02/2008
Hướng đích.
H1: Số liệu thống kê là gì? Tần số tần suất là gì?
H2: Cho một ví dụ về bảng số liệu thống kê?
B) Bài mới.
hoạt động 1
I. Ôn tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Số liệu thống kê.
• Số liệu thống kê là gì?
• Xét vd1: ta thấy đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
•Thể chế.
HĐ2. Tần số.
• ở bảng thống kê trong ví dụ 1 ta có các giá trị nào? Số lần xuất hiện của mỗi giá trị?
• Tần số là gì?
• Tần suất là gì?
• Tính tần suất của các giá trị đã cho?
• Thảo luận
• H1: Khi thực hiện điều tra thống kê (theo mục đích đã định trước), cần xác định các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập các số liệu.
• H2: Đơn vị điều tra là các tỉnh được điều tra. Dấu hiệu điều tra là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh.
• Trong bảng 1 ta có các giá trị là: x1 = 25, x2 = 30, x3 = 35, x4 = 40, x5 = 45.
• Số lần xuất hiệ của x1 là 4 ta nói n1 = 4, 
Tương tự n2 = 7, n3 = 9, n3 = 6, n5 = 5.
• Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị.
• Tần suất là tỉ lệ phần trăm mà các giá trị đó chiếm trong tổng tất cả các giá trị.
Hoạt động 2
II. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Xét ví dụ 2.
• Tính các giá trị và tần số với bảng đã cho?
• Ta có nhận xét gì về các số liệu đã cho?
• Hãy tìm biện pháp khắc phục?
• Hãy chia ra các lớp (các khoảng) từ đó tính tần số, tần suất cho các lớp đó?
HĐ2:
• Xét bảng 5: Lập bảng phân bố tần suât ghép lớp với các lớp đã chia?
• Thảo luận
• Trong bảng đã cho có rất nhiều giá trị, việc đó rất bất tiện cho việc may áo cho các em học sinh.
• Ta có bảng sau:
Lớp (cm)
Tần số
Tần suất %
[150; 156)
[156; 162)
[162; 168)
[168; 174]
6
12
13
15
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100%
• Bảng phân bố tần số ghép lớp ở bảng 5:
Lớp (nghìn đồng)
Tần số
Tần suất %
[29,5; 40,5)
[40,5; 51,5)
[51,5; 62,5)
[62,5; 73,5)
[73,5; 84,5)
[84,5; 95,5]
3
5
7
6
5
4
10
16,7
23,3
20
16,7
13,3
Cộng
30
100%
Hoạt động 3
Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giải bài tập 1 (sgk).
• Lập bảng phân bố tần số và tần suất?
• Nhận xét về tuổi thọ?
HĐ2. Giải bài tập 3 (sgk).
• Thảo luận
• Bảng phân bố tần số bài tập 1:
Tuổi thọ (giờ)
Tần số
Tần suất %
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100%
• Bảng phân bố tần suất, tần số ghép lớp (bt3)
Khối lượng (g)
Tần số
Tần suất %
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
[100; 110)
[110; 120]
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100%
Hoạt động 4
Cũng cố và hướng dẫn bài tập về nhà: Bt 2, 4 (sgk)
Rút kinh nghiệm và bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đ2. biểu đồ
1. Mục tiêu. Sau bài này
• Về kiến thức: Hiểu thế nào là biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt.
• Về kỹ năng: Học sinh vẽ được biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Chuẩn bị các các bảng số liệu về thống kê và các kiến thức về thống kê, hệ thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tượng học sinh.
Học sinh: Nắm vững khái niệm tần số, tần suất đã học và làm tốt các bài tập ở nhà.
3. dự kiến phương pháp dạy học.
	Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở có phối hợp với phương pháp trực quan và phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng.
4. tiến trình bài học. 
Tiết PPCT: 46 - Ngày 25/02/2008
Hướng đích.
H1: Học sinh giải bài tập 3 sách giáo khoa trang 114.
HS: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp (bt3):
Khối lượng (g)
Tần số
Tần suất %
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
[100; 110)
[110; 120]
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100%
ĐVĐ: Nhờ vào việc tính tần suất các giá trị trong bảng số liệu ta biết được tỉ lệ phần trăm các các giá trị của dấu hiệu. Tuy nhiên ta còn có thể mô tả một cách trực quan qua các bảng phân bố tần suất (hoặc tần số) ghép lớp bằng biểu đồ hoặc đường gấp khúc hoặc biểu đồ hiình quạt.
B) Bài mới.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
Hoạt động 1
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.1: VD1(sgk).
• Giáo viên vẽ biểu đồ tần suất hình cột của bangt phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4) (sgk).
• Nhận xét biểu đồ?
HĐ1.2: 
• Vẽ biểu đồ hình cột của tần suất và tần số của bảng ta tìm được trong bài tập 3?
• Nhận xét hai biểu đồ đã vẽ?
• Thể chế?
• Thảo luận
• Biểu đồ tần số hìnhcột:
• Tương tự với biểu đồ tần suất hình cột
Hoạt động 2
2. Đường gấp khúc tần suất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ2.1: VD1(sgk).
• Giáo viên vẽ đường gấp khúc tần suất (bảng 4) (sgk).
• Nhận xét?
HĐ2.2: 
• Vẽ biểu đường gấp khúc tần suất và tần số của bảng ta tìm được trong bài tập 3?
• Nhận xét hai biểu đồ đã vẽ?
• Thể chế?
HĐ2.3: Hãy mô tả bảng 6 (sgk) cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất?
• Thảo luận
• Đường gấp khúc tần suất: (bt3)
• Tương tự: Đường gấp khúc tần số.
• Học sinh mô tả bảng 6 (sgk) bằng biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất.
Hoạt động 3
Cũng cố và hướng dẫn làm bài tập về nhà
rút kinh nghiệm và bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 03/03/2008
Tiết PPCT: 46- 47
Bài soạn: BIỂU ĐỒ.
MỤC TIấU: Giỳp Học Sinh
Nắm vững cỏc bước, cỏc phương phỏp khỏc nhau để vẽ biểu đồ. Vận dụng linh hoạt trong cỏc bài toỏn cần vẽ biểu đồ. Từ biểu đồ đọc được một số kết quả.
TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Biểu đồ tần suất hỡnh cột.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Biểu đồ tần số hay tần suất hỡnh cột là một phương phỏp thể hiện rất tốt bảng phõn bố tần số tần suất ghộp lớp.
Xột vớ dụ: Vẽ biểu đồ tần suất hỡnh cột chiều cao của cỏc em Học Sinh lớp X.
Lưu ý Học Sinh cỏch vẽ chớnh xỏc cỏc yếu tố của một biểu đồ hỡnh cột.
Lưu ý Học Sinh một số vấn đề cần thiết.
? Hóy lập biểu đồ tấn suất hỡnh cột bài tập 3 sgk.
Ghi nhận kiến thức.
Thức hành dựng biểu đồ tần suất hỡnh cột.
Hoạt động 2: Biểu đồ đường gấp khỳc tần suất.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Trong lớp lấy giỏ trị trung điểm. Giỏ trị đú gọi là giỏ trị đại diện cho lớp.
Vớ dụ: từ lớp chiều cao của cỏc em Học Sinh.
Ta lấy cỏc giỏ trị đại diện cho lớp.
Dựng đũ thị bằng cỏch. Từ biểu đồ cột ta lấy cỏc trung điểm của cỏc đỉnh cột. Nối cỏc đỉnh cột đú lại ta được một đường gấp khỳc. Gọi là đường gấp khỳc tần suất.
Từ đú hóy nờu cỏch vẽ biểu đồ đường gấp khỳc tần suất.
? Phõn nhúm làm việc với cõu hỏi 1 sgk.
Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải của Học Sinh.
Ghi nhận định nghĩa.
Phõn nhúm làm việc với cõu hỏi 1.
Chỉnh sửa hoàn thiện 
Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Biểu đồ tần suất hỡnh quạt.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Yờu cầu Học Sinh xem sgk.
Lưu ý Học Sinh những điểm cần thiết.
Vớ dụ : vẽ biểu đồ tần suất hỡnh quạt chiều cao của Học Sinh lớp X:
? Trả lời cõu hỏi 3 sgk.
Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4: Một số ỏp dụng.
Làm cỏc bài tập sgk.BT làm thờm: cỏc bài tập sgk chương trỡnh nõng cao.
Củng cố – hướng dẫn công việc ở nhà: 
	 	Nắm vững khái niệm tần số -tần suất.
	Cách lập biểu đồ tần suất hỡnh cột và đường gấp khỳc tần suất. Biểu đồ tần suất
 Hỡnh quạt
 Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK .
Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 10/03/2008
Tiết PPCT 48
Bài soạn: LUYỆN TẬP.
MỤC TIấU: Giỳp Học Sinh
Nắm vững và củng cố kiến thức về bảng phõn bố tần số - tần suất. Cỏc cỏch lập biểu đồ tần suất. Vận dụng linh hoạt vào giải toỏn.
TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: ? Nờu cỏc cỏch dựng biểu đồ tần suất. Đặc điểm của từng phương phỏp.
Hệ thống bài tập ỏp dụng:
Bài tập 1: Doanh thu của một doanh nghiệp trong một thỏng như sau(đơn vị : triệu đồng)
120 121 129 114 95 88 109 147 118 148 128 71 93 67 62
57 103 135 97 166 83 114 66 156 88 64 49 101 79 120 
75 113 155 48 104 112 79 87 88 141 55 123 152 60 83
144 84 95 90 27
a. Dấu hiệu điều tra ở đõy là gỡ, đơn vị điều tra.
b. Lập bảng phõn bố tần số- tần suất ghộp lớp gồm bảy lớp; Lớp đầu tiờn là nửa khoảng .Lớp tiếp theo là 
c. Vẽ biểu đồ tấn suất hỡnh cột.
Bài tập 2: Một thư viện thống kờ số nghười đến đọc sỏch vào buổi tối trong 30 ngày của thỏng vừa qua như sau: 
85 81 65 58 47 30 51 92 85 42 55 37 31 82 63
33 44 93 77 57 44 74 63 67 46 73 52 53 47 35
a. Lập bảng tần sụ-tần suất ghộp lớp(chớnh xỏc đến hàng phần trăm).
Đầu tiờn là , lớp tiếp theo là .. Độ dài mổi đoạn là 9.
b. Vẽ biểu đồ tõn suất hỡnh cột.
PHÂN NHểM CHO HỌC SINH LÀM VIỆC.
CHỈNH SỬA HOÀN THIỆN LỜI GIẢI CỦA HỌC SINH.
Củng cố – hướng dẫn công việc ở nhà: 
Nắm vững khái niệm tần số -tần suất.
Cách lập biểu đồ tần suất hỡnh cột và đường gấp khỳc tần suất. Biểu đồ tần suất hỡnh quạt
 Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK đại số 10 – nõng cao.
Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 18/03/2008 Tiết PPCT: 49-50
Bài soạn: Đ 3 SỐ TRUNG BèNH CỘNG – SỐ TRUNG VỊ - MỐT.
 Đ 4 PHƯƠNG SAI – ĐỘ LỆCH CHUẨN.
A.Mục tiờu: Giỳp Học Sinh
Về kiến thức: - Học sinh nắm được cỏc khỏi niệm về cỏc đại lượng trung bỡnh- trung vị- mốt- phương sai- độ lệch chuẩn.
 - Nắm vững ý nghĩa của từng con số đú và nhỡn nhận những con số dú để dỏnh giỏ tỡnh hỡnh.
Về kĩ năng: - Biết cỏch tớnh cỏc đại lượng đú khi cho số liệu thống kờ.
 - Từ cỏc giỏ trị vừa tớnh biết nhận xột đỏnh giỏ số liệu để đưa ra nhận định đỳng.
 - Vận dụng linh hoạt vào giải cỏc bài toỏn liờn quan.
B.Phương phỏp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp vấn đỏp gợi mở đan xen hoạt động nhúm.
C.Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Học Sinh: 
1. Giỏo Viờn: Hệ thống kiến thức mới được trỡnh bày chuẩn. Chuẩn bị cõu hỏi hoạt động nhúm.
 Chuẩn bị bảng một số trường hợp.
2. Học Sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức về bảng phõn bố tần số - tần suất, biểu đồ.
D. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động:
Tiết 49: Số trung bỡnh- Số trung vị- Mốt.
1. BÀI CŨ: ? Nờu định nghĩa tần số - tần suất và cỏch lập bảng tần số - tần suất, bảng phõn bố tần số - tần suất ghộp lớp.
2. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Số trung bỡnh cộng.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Xột vớ dụ sau: (vớ dụ 1 sgk trang 119).
Hướng dẫn học Sinh cỏch tớnh bài cụ thể đú
? Từ vớ dụ cụ thể đú hóy nờu cụng thức tổng quỏt tớnh số trung bỡnh của số liệu cho bởi hai trường hợp: 
TH1: Bảng phõn bố tần số- tần suất.
TH2: Bảng phõn bố tần số- tần suất ghộp lớp.
Chỉnh sửa cõu trả lời của Học Sinh.
?Từ cụng thức đú hóy giải cõu hỏi 1 sgk trang 120.
Theo dừi vớ dụ, ghi nhận kiến thức.
Tổng quỏt ta cú cụng thức:
Bảng phõn bố tần số- tần suất:
Trong đú lần lượt là tần số, tần suất của giỏ trị , n là số cỏc số liệu: 
Bảng phõn bố tần số- tần suất ghộp lớp:
Trong đú lần lượt là giỏ trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i. 
Giải cõu hỏi 1.
Chỉnh sửa hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 2: Số trung vị.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Xột vớ dụ 2: sgk trang 120.
Định nghĩa:
Sắp thứ tự cỏc số liệu thống kờ thành dóy khụng giảm (hoặc khụng tăng).Số trung vị (của cỏc số liệu thống kờ đó cho) kớ hiệu là là số đứng giữa dóy nếu số phần tử là lẻ và là trung bỡnh cộng của hai số đứng giữa dóy nếu số phần tử là chẳn.
? Trả lời cõu hỏi 2 sgk trang 121.
Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải của Học Sinh.
Xem xột vớ dụ 2.
Ghi nhận định nghĩa.
Hoạt động 3: Mốt.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Mốt của một bảng phõn bố tần số là giỏ trị cú tần số lớn nhất và được kớ hiệu là 
Lưu ý: Nếu trong một bảng số liệu mà cú hai giỏ trị cựng cú tần số lớn nhất bằng nhau thỡ ta núi rằng cú hai mốt.
Xột vớ dụ bảng số liệu ở vớ dụ 2.
Ghi nhận kiến thức.
Củng cố – hướng dẫn công việc ở nhà: 
Nắm vững khái niệm số trung bỡnh,trung vị, mốt.
Biết cỏch tớnh cỏc giỏ trị đú khi cho bảng số liệu. 
 Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK đại số 10 trang 122-123
Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 50. Phương sai – độ lệch chuẩn.
1. BÀI CŨ: ? Nờu định nghĩa số trung bỡnh, trung vị, mốt. 
2. BÀI MỚI:	
Hoạt động 1: Phương sai. 
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
I- Phương sai.
Xột vớ dụ 1 sgk trang 123.
Để tỡm số đo độ phõn tỏn (so với số trung bỡnh) của dóy ta tớnh cỏc độ lệch của mổi số liệu thống kờ đối với số trung bỡnh cộng.Bỡnh phương cỏc độ lệch và tớnh trung bỡnh cộng của chỳng ta được số gọi là phương sai.
Hướng dẫn Học Sinh giải vớ dụ 2- sgk trang 124.
Chỳ ý: 
a. khi hai dóy số liệu thống kờ cú cựng đơn vị đo và cú số trung bỡnh cộng bằng nhau hoặc xấp xỷ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thỡ mức độ phõn tỏn(so với số trung bỡnh cộng) của cỏc số liệu thống kờ càng bộ.
b. Cú thể tớnh phương sai theo cỏc cụng thức sau đõy:
Trường hợp bảng phõn bố tần số-tần suất:
Trường hợp bảng phõn bố tần số-tần suất ghộp lớp:
Trong đú ci là giỏ trị đại diện của lớp thứ i.
Ta chứng minh được cụng thức:
 *
Lưu ý : ta thường sử dụng cụng thức * để tớnh phương sai.
Giỏ trị gọi là độ lệch chuẩn. Nú cú ý nghĩa tương tự phương sai.
Ghi nhận kiến thức.
Thức hành tớnh phương sai ở vớ dụ 1.
Ghi nhận kiến thức.
Ghi nhận cụng thức.
Ghi nhõn cụng thức.
Ghi nhận kiến thức.
Củng cố – hướng dẫn công việc ở nhà: 
Nắm vững khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn. Cụng thức tớnh trong hai trường hợp cho bảng.
Biết cỏch tớnh cỏc giỏ trị đú khi cho bảng số liệu.Và vận dụng vào giải toỏn.
 Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK đại số 10 trang 122-123
Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 51. Luyện tập, thực hành giải toỏn thống kờ. 
1. BÀI CŨ: ? Nờu định nghĩa số trung bỡnh, trung vị, mốt. Nờu cụng thức tớnh phương sai,độ lờch chuẩn và ý nghĩa của cỏc đại lượng trờn.
2.HỆ THỐNG BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài tập 1: Với mổi tỉnh, người ta ghi lại số phần trăm những trẻ em mới sinh cú trọng lượng dưới 2500 g. Sau đõy là kết quả khảo sỏt ở 43 tỉnh(đơn vị %).
5,1 5,2 5,2 5,8 6,4 7,3 6,5 6,9 6,6 7,6 8,6 6,5 6,8 5,2 5,1 6,0 4,6 6,9 7,4 7,7 7,0 6,7 6,4 7,4 6,9 5,4 7,0 7,9 8,6 8,1 7,6 7,1 7,9 8,0 8,7 5,9 5,2 6,8 
7,7 7,1 6,2 5,4 7,4 
a. Hóy lập bảng phõn bố tần số-tần suất ghộp lớp gồm 5 lớp.Lớp 1 là nửa khoảng .
b. Vẽ biểu đồ tần số hỡnh cột.
c. Vẽ biểu đồ tần suất hỡnh quạt.
HD: Bảng phõn bố tần số - tần suất:
Lớp
Tần số
Tần suất (	%)
[4,5 ; 5,5)
9
20,93
[5,5 ; 6,5)
6
13,95
[6,5 ; 7,5)
17
39,53
[7,5 ; 8,5)
8
18,60
[8,5 ; 9,5)
3
6,98
N=43
Bài tập 2: Kết quả một kỡ thi mụn tiếng anh của 32 Học Sinh được cho trong mẩu số liệu sau:
(Thang điểm 100).
68 52 49 56 69 74 41 59 79 61 42 57 60 88 87 47 65 55 68 65 50 78 61 90 86 65 66 72 63 95 72 74.
a. Lập bảng phõn bố tần số - tần suất ghộp lớp sử dụng 6 lớp: [40;50); [50;60)..
b. Vẽ biểu đồ tần số hỡnh cột
c. Vẽ biểu đồ tần suất hỡnh quạt.
HD: Bảng phõn bố tần số- tần suất ghộp lớp:
	Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[40 ; 50)
4
12,50
[50 ; 60)
6
18,75
[60 ; 70)
11
34,38
[70 ; 80)
6
18,75
[80 ; 90)
3
9,38
[90 ; 100)
2
6,25
n = 32
 C. Củng cố: 
	 	Nắm vững cỏch lập bảng;cỏch vẽ chớnh xỏc biểu đồ cỏc loại. Từ biểu đồ biết 
 cỏch nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh.
	BTVN: Cỏc bài tập chương trỡnh SGK Đại Số 10 nõng cao.
D. Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................
Tiết PPCT: 52. LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG THỐNG Kấ.
1. BÀI CŨ: ? Nờu định nghĩa số trung bỡnh, trung vị, mốt. Nờu cụng thức tớnh phương sai,độ lờch chuẩn và ý nghĩa của cỏc đại lượng trờn.
2.HỆ THỐNG BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Cõu I: Chọn 36 Học Sinh Nam của một trường T.H.P.T và đo chiều cao của họ,ta thu được mẫu số liệu sau: (đơn vị: cm)
160 165 169 165 162 166 172 166 164 167 168 164 174 172 171 168 165 168 165 165 166 171 172 167 164 169 170 161 162 163 166 168 165 164 161 163 163 
? Hóy lập bảng phõn bố tần số - tần suất ghộp lớp.
? Dựng biểu đồ hỡnh cột.
Cõu II: Để điều tra số con trong mổi gia đỡnh ở huyện A, người ta chọn ra 80 gia đỡnh, thống kờ số con của cỏc gia đỡnh đú thu được kết quả sau:
 2 4 3 2 0 2 2 3 4 5 2 2 5 2 1 2 2 2 3 2
 5 2 7 3 4 2 2 2 3 2 3 5 2 1 2 4 4 3 4 3
 4 4 4 4 2 5 1 4 4 3 3 4 1 4 4 2 4 4 4 2
 3 2 3 4 5 6 2 5 1 4 1 6 5 2 1 1 2 4 3 1
a. Dấu hiệu và đơn vị điều tra là gỡ? 
b. Hóy tớnh cỏc đại lượng 
PHÂN NHểM CHO HỌC SINH LÀM VIỆC.
CHỈNH SỬA HOÀN THIỆN LỜI GIẢI CỦA HỌC SINH
C. Củng cố: 
	 	Nắm vững cỏch lập bảng;cỏch vẽ chớnh xỏc biểu đồ cỏc loại. Từ biểu đồ biết 
 cỏch nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh.
	BTVN: Cỏc bài tập chương trỡnh SGK Đại Số 10 nõng cao.
D. Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 10 chuan Chuong 5.doc