Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTTH Tĩnh Gia 1

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTTH Tĩnh Gia 1

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Hiểu biết đợc vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học.

- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến học.

- Bản chất của các trờng phái triết học trong lịch sử.

- So sánh phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình.

2. Về kỹ năng

- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.

- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.

3. Về thái độ

- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.

- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con ngời đến bi quan, tiêu cực.

- Cảm nhận đợc triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.

II. Tài liệu và phơng tiện

- SGK, SGV GDCD lớp 10.

- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.

- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học.

- Máy chiếu.

III. tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Giảng bài mới

Giáo viên giới thiệu bài:

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phơng pháp luận khoa học hớng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho ta tri thức ấy.

- Theo ngôn ngữ Hy lạp - Triết học có nghĩa là ngỡng mộ sự thông thái. Ngữ nghĩa này đợc hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình. Triết học bao gồm mọi tri thức khoa học của nhân loại.

 

doc 61 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTTH Tĩnh Gia 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1
công dân với việc hình thành thế giới quan
và phương phương pháp luận khoa học
Ngày 2 5 tháng 8 năm 2019
Bài 1
thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng
* Tiết 1 - PPCT
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nhận biết được mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu biết được vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến học.
- Bản chất của các trường phái triết học trong lịch sử.
- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.
3. Về thái độ
- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực.
- Cảm nhận được triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.
- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học.
- Máy chiếu.
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Giảng bài mới
Giáo viên giới thiệu bài:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho ta tri thức ấy.
- Theo ngôn ngữ Hy lạp - Triết học có nghĩa là ngưỡng mộ sự thông thái. Ngữ nghĩa này được hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình. Triết học bao gồm mọi tri thức khoa học của nhân loại.
- Triết học ra đời từ thời cổ đại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học Mác - Lênnin là giai đoạn phát triển cao nhất, tiêu biểu cho triết học với tư cách là một khoa học.
Nội dung bài học mới:
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung chính của bài học
- GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại giúp học sinh hiểu được vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học qua đối tượng nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của nó.
- GV: Cho học sinh lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học.
- HS: Trả lời theo gợi ý của giáo viên.
- HS: Trả lời các câu hỏi sau
+ Khoa học tự nhiên bao gồm những môn khoa học nào?
+ Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm những môn khoa học nào?
- HS: Trả lời cá nhân.
- HS: Cả lớp nhận xét.
- GV: Bổ xung, nhận xét:
Các bộ môn của khoa học tự nhiên, khoa học XH nghiên cứu những quy luật riêng, quy luật của lĩnh vực cụ thể.
- GV: Giảng giải. Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã dựng lên nhiều bộ môn khoa học. Triết học là một trong những bộ môn đó. Quy luật của triết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể, những bao quát hơn là những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
- GV: Cho HS nhắc lại khái niệm để khắc sâu kiến thức.
- GV: Giảng giải
Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành thế giới quan, phương pháp luận của khoa học. Do đối tượng nghiên cứu của triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động phát triển của tự nhiên, XH và con người.
- GV: Cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức.
- HS: Giải bài tập nhanh.
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ
- HS: Giải bài tập sau:
Bài 1: Thế giới khách quan bao gồm:
a, Giới tự nhiên.
b, Đời sống xã hội.
c, Tư duy con người.
d, Cả 3 ý kiến trên.
Bài 2: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:
a, Nghiên cứu những vấn đề cụ thể.
b, Nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.
c, Nghiên cứu sự vận động, phát triển của thế giới.
- HS: Lên bảng làm.
- HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- GV mở rộng kiến thức đối với HS giỏi, khá: Phân tích sâu hơn vai trò hạt nhân của triết học đối với thế giới quan, ... 
- GV chuyển ý:
Thế nào là thế giới quan? Theo cách hiểu thông thường, thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới. Những quan niệm này luôn luôn phát triển để ngày càng hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế giới xung quanh. Từ thế giới quan thần thoại, huyền bí đến thế giới quan triết học.
- GV: Sử dụng pp đàm thoại.
- GV: Cho HS lấy VD về truyện thần thoại, ngụ ngôn.
- HS: Lấy VD.
+ Truyện: Thần trụ trời, Sơn Tinh - Thủy Tinh.
- HS: Nhận xét rút ra quan điểm.
- GV: Nhận xét và kết luận.
- GV nhận xét và chuyển ý.
Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại, con người cần phải có quan điểm đúng đắn về thế giới quan cho các hoạt động của họ.
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phương pháp giải quyết vấn đề, giúp học sinh tiếp thu kiến thức.
- GV hướng dẫn học sinh dựa và đơn vị kiến thức và lấy VD về vai trò của các ngành khoa học cụ thể và triết học đối với việc nghiên cứu thế giới.
- HS lấy VD
* Khoa học tự nhiên: (Toán học, Vật lí, Sinh học...) 
* Khoa học XH: Văn, Sử, Địa...
* Chính trị.
* Đạo đức.
* Quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét và kết luận: Dựa vào tri thức của các ngành khoa học cụ thể, Triết học diễn tả thế giới quan con người dưới dạng hệ thống phạm trù, quy luật chung nhất, giúp con người trong nhận thức lí luận và hoạt động thực tiễn.
- GV chuyển ý: Thế giới quanh ta là gì? Thế giới có bắt đầu và kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu? Con người có nhận thức được thế giới hay không: Những câu hỏi đó đều liên quan đến mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại. Đó là vấn đề cơ bản của triết học.
- GV lấy VD.
* Loài cá trong tự nhiên -> Con người có thể sáng chế tàu thuyền.
* Loài chim trong tự nhiên -> Con người sáng chế ra máy bay.
- GV đặt câu hỏi cho học sinh.
* Từ các VD trên, các em cho biết cái nào có trước, cái nào có sau?
* Khả năng của con người như thế nào?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét và kết luận.
Vấn đề cơ bản của Triết học là giải quyết vấn đề quan hệ giữa vật chất (tồn tại tự nhiên) và ý thức (tư duy tinh thần).
- GV chuyển ý: Trong lich sử triết học có nhiều trường phái khác nhau. Sự phân chia các trường phái này dựa vào chỗ chúng giải quyết khác nhau, độc lập nhau về vấn đề cơ bản của triết học.
- GV: Mỗi trường phái tùy theo cách trả lời về các mặt vấn đề cơ bản của triết học mà hệ thống thế giới quan được xem xét là duy vật hay duy tâm.
- GV: Giải thích 2 VD trong SGK để giúp HS rút ra kết luận.
- GV gợi ý cho HS lấy VD trong thực tiễn.
- HS lấy VD liên quan đến kết luận phần trên.
* Vật chất có trước quyết định ý thức con người.
* Vật chất tồn tại khách quan. Một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông (ko phụ thuộc vào ý thức con người).
- HS giải thích câu tục ngữ sau: 
“Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”.
* GV cho HS làm bài tập để củng cố đơn vị kiến thức 1 và 2.
- GV lập bảng so sánh trên bảng phụ hoặc giấy khổ lớn hoặc chiếu lên máy chiếu.
- HS trả lời cá nhân.
So sánh về đối tượng nghiên cứu của triết học và khoa học cụ thể.
Bài tập 1:
Triết học
Môn KH cụ thể
Những quy luật
Ví dụ
Bài tập 2: So sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
Thế giới quan duy vật
Thế giới quan duy tâm
Quan hệ vật chất và ý thức
Ví dụ
- HS cả lớp nhận xét.
- GV bổ sung và đưa ra đáp án đúng.
Liờn hệ bài học đạo đức của Bỏc Hồ :
Cõu chuyện : Bài học của thầy mo.
 Nhằm giỳp học sinh nhận biết được vẻ đẹp trớ tuệ của HCM qua cõu chuyện luụn bỡnh tĩnh,thụng minh tỡm ra hướng xử lý trước tỡnh huống khú khăn , thử thỏch.Biết suy nghĩ , nhỡn nhận đỳng đắn trước mọi khú khăn để tỡm ra cỏch giải quyết đỳng đắn đồng thời phải bỡnh tĩnh xem xột mọi việc một cỏch khoa học, tớch cực thỡ mới mang lại hiệu quả trong cuộc sống và trong cụng việc.
1. Thế giới quan và phương pháp luận.
a. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận.
VD: 
* Về khoa học tự nhiên:
+ Toán học: Đại số, hình học
+ Vật lý: Nghiên cứu sự vận động của các phân tử.
+ Hóa học: Nghiên cứu cấu tạo, tổ chức, sự biến đổi của các chất.
* Khoa học xã hội:
+ Văn học: Hình tượng, ngôn ngữ (câu, từ, ngữ pháp, ...).
+ Lịch sử: Nghiên cứu lịch sử của một dân tộc, quốc gia, và của xã hội loài người.
+ Địa lý: Điều kiện tự nhiên môi trường.
* Về con người:
+ Tư duy, quá trình nhận thức
+ Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới.
+ Vai trò của triết học:
Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận cho mọi hoạt động và hoạt động nhận thức con người.
Đáp án: 
Bài 1: d
Bài 2: c
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
* Thế giới quan
* Thế giới quan của người nguyên thủy: Dựa vào những yếu tố cảm xúc và lí trí, lí trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng, cái thực cái ảo, thần và người.
* Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin, định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. 
+ Vấn đề cơ bản của triết học.
* Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức: Cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
* Mặt thứ 2: Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan không?
+ Thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm.
- Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
- Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra thế giới tự nhiên.
Bài tập 1:
Triết học
Môn KH cụ thể
Những quy luật
Chung nhất cho sự vđ, phát triển của TN, XH, tư duy
Riêng biệt, cụ thể.
Ví dụ
Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
Toán học nghiên cứu số, đại lượng.
Bài tập 2:
Thế giới quan DV
TG quan DT
Quan hệ vật chất và ý thức
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
ý thức có trước và có vai trò quyết định.
Ví dụ
Có bộ não, con người mới có đời sống tinh thần
ý thức con người sinh ra muôn loài
4. Rút kinh nghiệm giờ học
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày 28 tháng 8 năm 2019
Bài 1
thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng
* Tiết 2 - PPCT
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hiểu biết được vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến học.
- Bản chất của các trường phái triết học trong lịch sử.
- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.
3. Về thái độ
- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực.
- Cảm nhận được triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.
- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học ... ủa Bỏc và cỏch quyết định lựa chọn con đường cho tương lai. cỏc em biết cỏch tự quyết định lựa chọn con đường tương lai của mỡnh để từ đú cỏc em cú động cơ , mục đớch học tập đỳng đắn.
2. Con người là mục tiờu của sự phỏt triển xó hội
a. Vỡ sao núi con người là mục tiờu phỏt triển xó hội.
- Từ khi xuất hiện đến nay con người luụn khao khỏt được sống tự do hạnh phỳc. Song vẫn tồn tại bất cụng, búc lột và cú nhiều yếu tố đe doạ tự do hạnh phỳc và tớnh mạng con người.
=> Vỡ vậy con người khụng ngừng đấu tranh vỡ tự do hạnh phỳc của chớnh mỡnh.
- Mọi chớnh sỏch và hành động của cỏc quốc gia và cộng đồng quốc tế phải nhằm mục tiờu phỏt triển con người.
=> Như vậy : Con người là chủ thể của lịch sử nờn con người cần phải được tụn trọng, cần phải được đảm bảo quyền chớnh đỏng của mỡnh, phải là mục tiờu phỏt triển của mọi tiến bộ xó hội. 
b. Chủ nghĩa xó hội với sự phỏt triển toàn diện của con người.
- Xó hội loài người đó và đang trải qua năm chế độ xó hội nhưng chỉ cú CNXH mới thực sự coi con người là mục tiờu phỏt triển của xó hội.
- CNXH với mục tiờu: 
+ Xõy dựng xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh 
+ Con người cú cuộc sống tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện.
- Liờn hệ với nước ta
- Vớ dụ :
+ Chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo
+ Chớnh sỏch giỏo dục, y tế
+ Chớnh sỏch với TB, LS, người tàn tật
+ Quan tõm đến phụ nữ, người già 
- Như vậy : Mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đều vỡ phỏt triển con người toàn diện với mục tiờu : Dõn giầu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh.
4. Củng cố.
- Giỏo viờn hệ thống lại kiến thức trọng tõm của toàn bài.
- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm cỏc bài tập sau:
5. Dặn dũ. 
- Làm bài tập trong SGK, sưu tầm những tài liệu về chớnh sỏch mà Đảng và Nhà nước ta quan tõm đến phỏt triển con người.
6. Rút kinh nghiệm giờ học:
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
 Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2019
* Tiết 15 - PPCT
ễN TẬP HỌC Kè 1
I. Mục tiêu :
 1. Về kiến thức ;
 Hs hệ thống lại những kiến thức đã học
2. Về kỹ năng : 
Hs liên kết được nội dung các bài học
3. Về thái độ : 
 Vận dụng kiến thức của bài trước để học bài sau
II. Phương tiện :
 Giáo án , SGK , SGV
Nội dung ôn tập 
ĐỀ CƯƠNG :
Câu 1 : Đã gần đến kỳ thi đại học mà Hùng vẫn mải me đi chơi, không chịu học bài. thấy vậy, Bình khuyên hùng hãy tập trung vào việc ôn thi nhng hùng chẳng để ý đến lời khuyên của bình. Hùng cho rằng việc thi cử do vận may mắn quyết đinh, không cứ gì phải học giỏi, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may mắn trong thi cử.
Câu hỏi ; em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của Hùng?
Câu 2
Thế nào là vận động ? Có mấy hình thức vận động của thế giới vật chất ? Nêu tên gọi của mỗi hình thức vận động? Lấy 2VD cụ thể cho mỗi hình thức vận động ( Không lặp lại trong SGK)
Câu 3 
Nếu trong lớp, trong trường em có biểu hiện lệch lạc, sai trái về học tập về rèn luyện đạo đức, em sẽ làm gì để góp phần hạn chế, dẫn đến không còn các biểu hiện này nữa ?
Câu 4 : Thế nào là vận động? Thế nào là phát triển? Nêu 1 ví dụ và giải thích về phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? 
Câu 5 : Có ý kiến cho rằng kinh nghiệm của cha ông trước đây không có giá trị gì trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
 Em có đồng ý với ý kiến này không ? Vì sao ?
Câu 6 : Thực tiễn là gì ? Thực tiễn cú vai trũ như thế nào đối với nhận thức?
Câu 7 : Mâu thuẫn là gì? Cỏch giải quyết mõu thuẫn .Thế nào là mặt đối lập? Sự thống nhất và đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập?
Câu 8 . Thế nào là phủ định biện chứng? Hãy nêu ví dụ về hiện tượng tự nhiên và xã hội để chứng minh khuynh hướng phát triển của svht là vận động đi lên, cái mới kế thừa và thay thế cái cũ
Câu 9 : Thực tiễn là gì ? Nêu 4 ví dụ về hoạt động thực tiễn mà em biết.
Câu 10 .Vận dụng mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của svht em hãy liên hệ bản thân về ý thức kiên trì trong học tập như thế nào? , nêu phương hướng khắc phục của em?
4.Củng cố : 
Gv củng cố lại cho hs và nhắc các em phần trọng tâm thi học kỳ 1
Rỳt kinh nghiệm giờ học
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt
 ...............................................
 Đỗ Thị Hà
Ngày thỏng năm 2019
Tiết 16 KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 Phần I: TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Hóy chọn đỏp ỏn đỳng nhất)
Cõu 1: Đối tượng nghiờn cứu của Triết học là những vấn đề:
 A. Chung nhất của thế giới B. Lớn của thế giới
 C. Chung nhất, phổ biến nhất cuả thế giới D. Lớn nhất của thế giới.
Cõu 2: Khi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi là gỡ?
 A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập 
 C. Sự chuyển hoỏ của hai mặt đối lập C. Sự phủ định của phủ định
 Cõu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đõy núi về Chất ?
 A. Bụng dệt vải B.Gừng cay
 C. Vữa xõy nhà D. Đất làm gốm
Cõu 4: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ, chỳng đều:
 A. Là cỏi để phõn biệt cỏc sự vật, hiện tượng với nhau
 B. Là tớnh quy định vốn cú của cỏc sự vật, hiện tượng
 C. Thể hiện trỡnh độ vận động và phỏt triển của sự vật, hiện tượng 
 D. Là những thuộc tớnh cơ bản vốn cú của sự vật, hiện tượng.
Cõu 5: Quy luật phủ định của phủ định làm rừ vấn đề nào sau đõy?
 A. Chỉ ra nguồn gốc của sự phỏt triển B. Chỉ ra cỏch thức của sự phỏt triển
 C. Chỉ ra động lực của sự phỏt triển D. Chỉ ra khuynh hướng của sự phỏt triển
Cõu 6: Nhận thức cảm tớnh đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm:
 A. Bờn ngoài sự vật, hiện tượng B. Bờn trong sự vật, hiện tượng
 C. Cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Khụng cơ bản của sự vật, hiện tượng.
Cõu 7: Việc làm nào dưới đõy khụng phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
 A. Học tài liệu sỏch giỏo khoa.	B. Làm từ thiện.
C. Làm kế hoạch nhỏ.	D. Tham quan du lịch.
Cõu 8: Nội dung nào dưới đõy khụng phải là vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là tiờu chuẩn của nhận thức.
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Cõu 9: Hỡnh thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định cỏc hoạt động khỏc là hoạt động nào dưới đõy?
A. Kinh doanh hàng húa.	B. Sản xuất vật chất.
C. Học tập nghiờn cứu.	D. Vui chơi giải trớ
Cõu 10: Trong điều kiện bỡnh thường, đồng (Cu) ở trạng thỏi rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 10830C, đồng sẽ núng chảy. Vậy giới hạn từ 10000C đến 10830C được gọi là
A. độ.	B. bước nhảy.	C. lượng.	D. điểm nỳt.
Cõu 11: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do
A. Sự tỏc động thường xuyờn của sự vật, hiện tượng.
B. Sự phỏt triển của bản thõn sự vật, hiện tượng.
C. Sự tỏc động của con người.
D. Sự tỏc động của ngoại cảnh.
Cõu 12: Việc làm nào dưới đõy là hoạt động sản xuất vật chất
Quyờn gúp ủng hộ người nghốo. B.Ủng hộ trẻ em khuyết tật.
 C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. D.Chế tạo rụ-bốt làm việc nhà.
Cõu 13: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan và phương phỏp luận biện chứng luụn:
 A. Tồn tại bờn cạnh nhau B. Tỏch rời nhau
 C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau
Cõu 14: Khi hai mặt đối lập luụn tỏc động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau, Triết học gọi là gỡ?
 A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập 
 C. Sự chuyển hoỏ của hai mặt đối lập D. Sự phủ định của phủ định
 Cõu 15: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đõy khụng núi về Chất ?
 A. Muối mặn B.Gừng cay
 C. Gỗ lim cứng khụng mọt D. Đất làm gốm
Cõu 16: Chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luụn:
 A.. Tỏch rời nhau B. Ở bờn canh nhau
 C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối
Cõu 17: Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phỏt triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo chiều hướng nào?
 A. Đường trũn khộp kớn B. Đường xoỏy ốc đi lờn
 C. Đường Parabol D. Đường thẳng đi lờn
Cõu 18: Nhận thức lớ tớnh đem lại cho con người những hiểu biết về:
A. Đặc điểm bờn ngoài sự vật, hiện tượng B. Bản chất bờn trong sự vật, hiện tượng
C. Đặc điểm cơ bản của sự vật, hiện tượng D. Đặc điểm khụng cơ bản của sự vật, hiện tượng.
Cõu 19: Con người quan sỏt mặt trời, từ đú chế tạo cỏc thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trũ nào dưới đõy của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiờu chuẩn của chõn lớ.	B. Động lực của nhận thức.
C. Cơ sở của nhận thức.	D. Mục đớch của nhận thức.
Cõu 20: Thế giới vật chất cú mấy hỡnh thức vận động cơ bản?
A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Cõu 21: Cỏi mới khụng ra đời từ hư vụ mà ra đời từ trong lũng cỏi cũ. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đõy của phủ định biện chứng?
A. Tớnh khỏch quan.	B. Tớnh kế thừa.
C. Tớnh thời đại.	D. Tớnh truyền thống.
Cõu 22: Điểm giới hạn mà tại đú sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. bước nhảy.	B. chất.	C. lượng.	D. độ.
Cõu 23: Hỡnh thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định cỏc hoạt động khỏc là hoạt động nào dưới đõy?
A. Sản xuất vật chất.	B. Kinh doanh hàng húa.
C. Học tập nghiờn cứu.	D. Vui chơi giải trớ.
Cõu 24: Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào khụng thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
A. Kiến tha lõu cũng đầy tổ.	B. Tớch tiểu thành đại.
C. Nước đổ đầu vịt.	D. Gúp giú thành bóo.
Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)
 Cõu 1:(2điểm) Phủ định biện chứng là gỡ? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phõn tớch phản ứng húa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?
 Cõu 3: (2đ) Vận dụng kiến thức đó học để giải trả lời cõu hỏi trong tỡnh huống sau:
 Hựng và Minh tranh luận với nhau. Hựng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vỡ con người. Minh thỡ cho rằng hành động đú gõy tỏc hại rất lớn đối với mụi trường và cuộc sống của con người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?
IV. Rút kinh nghiệm giờ học:
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
 Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2019 
*Tiết 17 - PPCT 
 TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giỳp HS nắm vững khắc sõu cỏc kiến thức đó học.
2. Về kỹ năng
- Giỳp Hs hiểu được trỏch nhiệm trong hoạt động đền ơn đỏp nghĩa.
3. Về thỏi độ
- Giỏo dục ý thức uống nước nhớ nguồn.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
 Trang phục nghiờm tỳc. Hương, hoa.
 Dụng cụ vệ sinh
IV. Rút kinh nghiệm giờ học:
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2019 
*Tiết 18 - PPCT 
 TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giỳp HS nắm vững khắc sõu cỏc kiến thức đó học.
2. Về kỹ năng
- Giỳp Hs hiểu được trỏch nhiệm trong hoạt động đền ơn đỏp nghĩa.
3. Về thỏi độ
- Giỏo dục ý thức uống nước nhớ nguồn.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
 Trang phục nghiờm tỳc. Hương, hoa.
 Dụng cụ vệ sinh
IV. Rút kinh nghiệm giờ học:
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020.doc