Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 4: Đội ngũ đơn vị

Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 4: Đội ngũ đơn vị

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

Hiểu được ý nghĩa, thứ tự các động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội.

2. Về kĩ năng:

Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. Thành thạo động tác đội ngũ từng người không có súng.

Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.

Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng, dứt khoát.

3. Về thái độ:

Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ đơn vị.

Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.

Nghiên cứu bài 4, mục I trong SGK, SGV .

GV tập luyện thuần thục các động tác, để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.

Tranh phóng to sơ đồ đội ngũ đơn vị hàng ngang.

Sưu tầm tranh ảnh về đội hình tiểu đội hàng ngang.

2 Học sinh:

 Đọc trước bài 4, mục I trong SGK, SGV.

Tập trước các động tác tập hợp đội hình đội ngũ.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp học:

- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).

 - Làm thủ tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc:

 

docx 10 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1663Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 4: Đội ngũ đơn vị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ............/........../2019
Ngày dạy : 10A1.../..10A2.........../..............10A3 .............../........ 10A4/.10A5/10A6./..10A7......../..
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ.
Tiết 4:
ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI HÀNG NGANG .
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa, thứ tự các động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. 
Về kĩ năng:
Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. Thành thạo động tác đội ngũ từng người không có súng.
Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng, dứt khoát.
Về thái độ:
Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ đơn vị.
Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên:
Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
Nghiên cứu bài 4, mục I trong SGK, SGV .
GV tập luyện thuần thục các động tác, để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
Tranh phóng to sơ đồ đội ngũ đơn vị hàng ngang.
Sưu tầm tranh ảnh về đội hình tiểu đội hàng ngang.
Học sinh:
Đọc trước bài 4, mục I trong SGK, SGV.
Tập trước các động tác tập hợp đội hình đội ngũ.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Tổ chức lớp học:
Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
Làm thủ tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang:
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác tập hợp đội hình.
 Khi làm nhanh động tác, GV kết hợp đội mẫu để trực tiếp tập hợp đội hình.
Bước 2: làm chậm có phân tích động tác.
 Khi làm chậm có phân tích động tác, GV nói đến đâu kết hợp với đội mẫu đếnm đó theo trình tự 4 bước như trên.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên.
Khi giảng từng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
Nêu các điểm chú ý của các động tác tập hợp đội hình.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác tập hợp đội hình.
Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang thường dùng trong học tập sinh hoạt , hạ mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng .
Bước 1: Tập hợp đội hình
- Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp” khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội X thành 1 hàng ngang” là dự lệnh “Tập hợp” là động lệnh.
Bước 2: Điểm số 
- Khẩu lệnh: “ Điểm số”. Khẩu lệnh có động lệnh không có dự lệnh.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
- Khẩu lệnh. “Nhìn bên phải ( bên trái) - Thẳng khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh“Nhìn bên phải ( bên trái) là dự lệnh “Thẳng” là động lệnh
Bước 4: “ Giải tán”
- Khẩu lệnh “ Giải tán” Khẩu lệnh chỉ có động lệnh không có dự lệnh.
 HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang:
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. 
GV nêu những điểm chú ý của từng động tác.
GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS.
Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng.
Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện.
HS luyện tập theo 3 bước:
Bước 1: từng cá nhân trong nhóm tự nghiên cứu động tác.
Bước 2:Tập chậm.
Bước 3: Luyện tập tổng hợp
 Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang thường dùng trong học tập sinh hoạt , hạ mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng .
Bước 1: Tập hợp đội hình
- Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp” khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội X thành 1 hàng ngang” là dự lệnh “Tập hợp” là động lệnh.
Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ.
- Khẩu lệnh. “Nhìn bên phải ( bên trái) - Thẳng khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh“Nhìn bên phải ( bên trái) là dự lệnh “Thẳng” là động lệnh
Bước 3: “ Giải tán”
- Khẩu lệnh “ Giải tán” Khẩu lệnh chỉ có động lệnh không có dự lệnh
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh
HS tập theo các bước:
Cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác.
Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV theo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS.
Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện.
Tổ chức và phương pháp luyện tập.
vị trí luyện tập của từng bộ phận.
kí tín hiệu trong quá trình luyện tập.
Người luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : ............/........../2019
Ngày dạy : 10A1.../..10A2.........../..............10A3 .............../........ 10A4/.10A5/10A6./..10A7......../..
BÀI 3: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ.
Tiết 5:
ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI HÀNG DỌC
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa, thứ tự các động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. 
Về kĩ năng:
Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. Thành thạo động tác đội ngũ từng người không có súng.
Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng, dứt khoát.
Về thái độ:
Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ đơn vị.
Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên:
Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
Nghiên cứu bài 4, mục I trong SGK, SGV .
GV tập luyện thuần thục các động tác, để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
Tranh phóng to sơ đồ đội ngũ đơn vị hàng ngang.
Sưu tầm tranh ảnh về đội hình tiểu đội hàng ngang.
2 Học sinh:
 Đọc trước bài 4, mục I trong SGK, SGV.
Tập trước các động tác tập hợp đội hình đội ngũ.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Tổ chức lớp học:
- Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
 - Làm thủ tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG 1: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác tập hợp đội hình.
 Khi làm nhanh động tác, GV kết hợp đội mẫu để trực tiếp tập hợp đội hình.
Bước 2: làm chậm có phân tích động tác.
 Khi làm chậm có phân tích động tác, GV nói đến đâu kết hợp với đội mẫu đếnm đó theo trình tự 4 bước như trên.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên.
Khi giảng từng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
Nêu các điểm chú ý của các động tác tập hợp đội hình.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác tập hợp đội hình.
ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc thường dùng trong hành quân, trong đội hình tập hợp của trung đội, đại đội khi tập trung học tập, sinh hoạt.
Động tác: trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc gồm 4 bước: 
Bước 1: Tập hợp đội hình
- Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp” khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội X thành 1 hàng dọc” là dự lệnh “Tập hợp” là động lệnh.
Bước 2: Điểm số 
- Khẩu lệnh: “ Điểm số”. Khẩu lệnh có động lệnh không có dự lệnh.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
- Khẩu lệnh. “Nhìn trước - Thẳng khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh“Nhìn trước là dự lệnh “Thẳng” là động lệnh
Bước 4: “ Giải tán”
- Khẩu lệnh “ Giải tán” Khẩu lệnh chỉ có động lệnh không có dự lệnh
 HOẠT ĐỘNG 2: Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc:
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. 
GV nêu những điểm chú ý của từng động tác.
GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS.
Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng.
Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện.
HS luyện tập theo 3 bước:
Bước 1: từng cá nhân trong nhóm tự nghiên cứu động tác.
Bước 2:Tập chậm.
Bước 3: Luyện tập tổng hợp
ý nghĩa, thứ tự động tác các bước tập hợp đội hình cơ bản như tập hợp đội hình 1 hàng dọc, chỉ khác khi tập hợp đội hình 2 hàng dọc tiến hành theo 3 bước:
Bước 1: Tập hợp đội hình
- Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp” khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội X thành 1 hàng dọc” là dự lệnh “Tập hợp” là động lệnh.
Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ.
- Khẩu lệnh. “Nhìn trước - Thẳng khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh“Nhìn trước là dự lệnh “Thẳng” là động lệnh
Bước 3: “ Giải tán”
- Khẩu lệnh “ Giải tán” Khẩu lệnh chỉ có động lệnh không có dự lệnh
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh
HS tập theo các bước:
Cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác.
Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV hteo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS.
Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác.
Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện.
Tổ chức và phương pháp luyện tập.
vị trí luyện tập của từng bộ phận.
kí tín hiệu trong quá trình luyện tập.
Người luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : ............/........../2019
Ngày dạy : 10A1.../..10A2.........../..............10A3 .............../........ 10A4/.10A5/10A6./..10A7......../..
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ.
Tiết 6:
TIẾN, LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI, GIÃN ĐỘI HÌNH, THU ĐỘI HÌNH, RA KHỎI HÀNG VỀ VỊ TRÍ.
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa, thứ tự các động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. 
Về kĩ năng:
Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. Thành thạo động tác đội ngũ từng người không có súng.
Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng, dứt khoát.
Về thái độ:
Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ đơn vị.
Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên:
Chuẩn bị sân bãi, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu của buổi tập đội ngũ.
Nghiên cứu bài 4, mục I trong SGK, SGV .
GV tập luyện thuần thục các động tác, để hướng dẫn tập luyện cho HS. Bồi dưỡng đội mẫu để phục vụ huấn luyện.
Tranh phóng to sơ đồ đội ngũ đơn vị hàng ngang.
Sưu tầm tranh ảnh về đội hình tiểu đội hàng ngang.
Học sinh:
Đọc trước bài 4, mục I trong SGK, SGV.
Tập trước các động tác tập hợp đội hình đội ngũ.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Tổ chức lớp học:
Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
Làm thủ tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG 1: Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái:
Hoạt động của GV
Nội dung
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác tập hợp đội hình.
 Khi làm nhanh động tác, GV kết hợp đội mẫu để trực tiếp tập hợp đội hình.
Bước 2: làm chậm có phân tích động tác.
 Khi làm chậm có phân tích động tác, GV nói đến đâu kết hợp với đội mẫu đến đó theo trình tự 4 bước như trên.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên.
Khi giảng từng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
Nêu các điểm chú ý của các động tác tập hợp đội hình.
HS chú ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác tập hợp đội hình.
ý nghĩa: để di chuyển đội hình(không quá 5 bước) được nhanh chóng bảo đảm tính thống nhất mà vẫn giữ được trật tự đội hình.
HOẠT ĐỘNG 2: Giãn đội hình, thu đội hình:
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. 
GV nêu những điểm chú ý của từng động tác.
GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS.
Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng.
Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện.
HS luyện tập theo 3 bước:
Bước 1: từng cá nhân trong nhóm tự nghiên cứu động tác.
Bước 2:Tập chậm.
Bước 3: Luyện tập tổng hợp
ý nghĩa: Giãn đội hình, thu đội hình được vận dụng trong học tập htể dục, thể thao, trong luyện tậpk đội hình đội ngũ
Trước khi giãn đội hình, thu đội hình phải điểm số. Nếu giãn sang bên trái thì điểm số từ phải sang. Nếu giãn sang bên phải thì điểm số từ trái sang.
HOẠT ĐỘNG 3: Ra khỏi hàng, về vị trí:
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. 
GV nêu những điểm chú ý của từng động tác.
GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS.
Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng.
Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện.
ý nghĩa: rời khỏi đội hình được nhanh chóng mà vẫn đảm bảo trật tự đội hình, đội ngũ.
Trước khi giãn đội hình, thu đội hình phải điểm số. Nếu giãn sang bên trái thì điểm số từ phải sang. Nếu giãn sang bên phải thì điểm số từ trái sang.
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập:
GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh
HS tập theo các bước:
Cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác.
Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV hteo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS.
Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác.
Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện.
Tổ chức và phương pháp luyện tập.
vị trí luyện tập của từng bộ phận.
kí tín hiệu trong quá trình luyện tập.
Người luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_quoc_phong_lop_10_bai_4_doi_ngu_don_vi.docx