I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
a, về kiến thức:
hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với
- một số loại bom, đạn và thiên tai.
- Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của địa phương.
b, về kỹ năng:
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay.
c, về thái độ:
- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng chống bom đạn và thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên của khu dân cư.
II. NỘI DUNG - TRỌNG TÂM
1. nội dung: bài bao gồm 2 phần
- bom, đạn và cách phòng chống.
- Thiên tai và tác hại của chúng.
2. trọng tâm:
- hs nắm đc các biện pháp phòng chóng bom, đạn
III. THỜI GIAN
- Tổng số thời gian: 2 tiết
Tiết 1: Bom, đạn và cách phòng chống
Tiết 2: Thiên tai và tác hại của chúng
IV. CHUẨN BỊ
1. đối với giáo viên:
- chuẩn bị giáo án theo tài liệu hướng dẫn, nội dung va phương pháp phải hướng vào phát huy tính tích cực của người học.
- Chuẩn bị tranh ảnh một số loại tên lửa hành trình, bom GBU, BLU, máy bay F22, đạn pháo, các mẫu người nhiễm độc hoặc di chứng bởi chất độc màu da cam (dioxin), bảng tóm tắt về đặc điểm gây hại của bom đạn.
- Tranh vẽ các laoij khí tài chế sẵn, ứng dụng, về rừng phòng hộ khi bị khai thác bừa bãi .
2. đối với học sinh
- sưu tầm các loại tranh ảnh về biến đổi khí hậu ( sóng thần, lốc, vòi rồng, sa mạc )
- chuẩn bị đầy đủ những nội dung theo yêu cầu bài học, sgk.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC HÀ NỘI 2 Môn học: Giáo dục quốc phòng – an ninh BÀI GIẢNG THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI Đối tượng: Học sinh THPT – Khối 10 Người biên soạn: PHÙNG THỊ LAN Chức vụ : SINH VIÊN Đơn vị : LỚP K39 GDQP-AN HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC HÀ NỘI 2 PHÊ CHUẨN Ngày tháng năm 2015 GV hướng dẫn Môn học: Giáo dục quốc phòng – an ninh BÀI GIẢNG THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI Đối tượng: Học sinh THPT – Khối 10 Người biên soạn: PHÙNG THỊ LAN Chức vụ : SINH VIÊN Đơn vị : LỚP K39 GDQP-AN HÀ NỘI - 2015 THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI. Tiết 1 PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích a, về kiến thức: hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của địa phương. b, về kỹ năng: Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay. c, về thái độ: Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng chống bom đạn và thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên của khu dân cư. NỘI DUNG - TRỌNG TÂM nội dung: bài bao gồm 2 phần bom, đạn và cách phòng chống. Thiên tai và tác hại của chúng. trọng tâm: hs nắm đc các biện pháp phòng chóng bom, đạn THỜI GIAN Tổng số thời gian: 2 tiết Tiết 1: Bom, đạn và cách phòng chống Tiết 2: Thiên tai và tác hại của chúng CHUẨN BỊ đối với giáo viên: chuẩn bị giáo án theo tài liệu hướng dẫn, nội dung va phương pháp phải hướng vào phát huy tính tích cực của người học. Chuẩn bị tranh ảnh một số loại tên lửa hành trình, bom GBU, BLU, máy bay F22, đạn pháo, các mẫu người nhiễm độc hoặc di chứng bởi chất độc màu da cam (dioxin), bảng tóm tắt về đặc điểm gây hại của bom đạn. Tranh vẽ các laoij khí tài chế sẵn, ứng dụng, về rừng phòng hộ khi bị khai thác bừa bãi. đối với học sinh sưu tầm các loại tranh ảnh về biến đổi khí hậu ( sóng thần, lốc, vòi rồng, sa mạc) chuẩn bị đầy đủ những nội dung theo yêu cầu bài học, sgk. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: lấy lớp học để lên lớp phương pháp: phương pháp của giáo viên: thuyết trình nêu dứt điểm từng nội dung, giảng giải, phân tích những nội dung trọng tâm kết hợp với tranh ảnh để làm sáng tỏ vấn đề giảng dạy. phương pháp của học sinh: nghe, ghi chép và xây dựng bài. ĐỊA ĐIỂM: lớp học VẬT CHẤT Chuẩn bị của học sinh: bút, vở ghi chép bài đầy đủ Chuẩn bị của gv: giáo án, sgk, tài liệu tham khảo. PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY STT Nội dung Số tiết lên lớp Số tiết ôn tập Mục đích, yêu cầu Phương pháp của giáo viên Phương pháp của học sinh. I. Bom, đạn và cách phòng tránh 01 0 hs nắm được đặc điểm của một số loại bom, đạn và tác hại của chúng. Biết cách phòng tránh khi gặp bom, đạn. Thuyết trình, giảng giải, phân tích. Nghe giảng, ghi chép bài và xây dựng bài. II. Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. 01 0 Học sinh nắm được đặc điểm của các loại thiên tai, tác hại của chúng. Biết cách phòng và tránh, giảm nhẹ thiên tai. Thuyết trình, giảng giải, phân tích. Nghe giảng, ghi chép và xây dựng bài. stt Nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh I. 1. b. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH Đặc điểm, tác hại của 1 số loại bom đạn. Tên lửa hành trình (tomahowk). - đây là loại tên lửa đc phóng đi từ đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn trên mục tiêu đã định. - dùng để đánh mục tiêu có định như: nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo Bom điều khiển. -bom CBU-24, bom CBU-55 (còn gọi là bom phát quang), bom GBU-17, bom GBU-29/30/31/32/15JDAM, bom hoi ngạt, bom cháy, bom mềm, bom điện tử, bom từ trường). 40 phút Giới thiệu:đặc điểm tác hại của một số loại bom đạn hiện nay đang được sử dụng với các nội dung như tầm bắn, độ chính xác, uy lực sát thương, các loại bom, đạn đó bao gồm: -có thể lấy phụ lục để chứng minh và kết luận. Đọc sách, chú ý nghe giảng và ghi chép bài. Tích cực xây dựng bài. giáo án, sgk, một số tài liệu tham khảo. 2. a, b, Và các khu sơ tán - ngụy trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch - thực hiện nghiêm các quy định về phòng gian giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân quy định. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. - nêu cao tinh thần cảnh giác giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán. - ngụy trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch. - thực hiện nghiêm các quy định về phòng gian giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân quy định. + giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, đưa ra kết luận. c, Làm hầm hố phòng tránh. - để phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tùy theo tình hình cụ thể Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai hầm hố, giao thông hào. Đắp tường chắn cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện, ở từng gia đình,trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc học tập và công tác. - khi cần có báo động mọi người không có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều người trong 1 gia đình trú cùng 1 chỗ. - khi không không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn. d, Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người. Nhằm giảm bớt tới mức thấp thiệt hại do bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp ảnh hưởng to lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân, vì vậy mọi người phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham gia, cũng như tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo quy định của chính quyền địa phương. Sử dụng phương pháp thuyết trình và phương đàm tọa để phân tích làm rõ nội dung bài học Chú ý nghe giảng, ghi chép nội dung bài Tham gia xây dựng bài Giáo án, sgk, tranh ảnh và tài liệu tham khảo. e, Đánh trả: Việc đánh trả tiến công đường không của địch là góp phần cho phòng tránh được an toàn, do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. để duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác đảm bảo, phục vụ chiến đấu phải được toàn đan tham gia, tùy theo khả năng và điều kiện của từng người. g, Khắc phục hậu quả - Tổ chức cứu thương. - tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hỏa, cứu hộ trên sông. - chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ổn định đời sống. -khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. PHẦN IV: TỔNG KẾT. hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài học: giáo viên khái quát lại những nét chính về một số loại bom, đạn. nhận xét, đánh giá kết quả buổi học: số học sinh tham giáo, vắng, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian. BÀI 5: THƯỜNG THỨC, PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN TIẾT 2 PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích a, về kiến thức: hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của địa phương. b, về kỹ năng: Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện nay. c, về thái độ: Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng chống bom đạn và thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên của khu dân cư. NỘI DUNG - TRỌNG TÂM nội dung: bài bao gồm 2 phần bom, đạn và cách phòng chống. Thiên tai và tác hại của chúng. trọng tâm: hs nắm đc các biện pháp phòng chóng bom, đạn THỜI GIAN Tổng số thời gian: 2 tiết Tiết 1: Bom, đạn và cách phòng chống Tiết 2: Thiên tai và tác hại của chúng CHUẨN BỊ đối với giáo viên: chuẩn bị giáo án theo tài liệu hướng dẫn, nội dung va phương pháp phải hướng vào phát huy tính tích cực của người học. Chuẩn bị tranh ảnh một số loại tên lửa hành trình, bom GBU, BLU, máy bay F22, đạn pháo, các mẫu người nhiễm độc hoặc di chứng bởi chất độc màu da cam (dioxin), bảng tóm tắt về đặc điểm gây hại của bom đạn. Tranh vẽ các loại khí tài chế sẵn, ứng dụng, về rừng phòng hộ khi bị khai thác bừa bãi. đối với học sinh sưu tầm các loại tranh ảnh về biến đổi khí hậu ( sóng thần, lốc, vòi rồng, sa mạc) chuẩn bị đầy đủ những nội dung theo yêu cầu bài học, sgk. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP 1.Tổ chức: lấy lớp học để lên lớp 2. phương pháp: phương pháp của giáo viên: thuyết trình nêu dứt điểm từng nội dung, giảng giải, phân tích những nội dung trọng tâm kết hợp với tranh ảnh để làm sáng tỏ vấn đề giảng dạy. phương pháp của học sinh: nghe, ghi chép và xây dựng bài. VI. ĐỊA ĐIỂM: lớp học VII.VẬT CHẤT Chuẩn bị của học sinh: bút, vở ghi chép bài đầy đủ Chuẩn bị của gv: giáo án, sgk, tài liệu tham khảo. PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY. STT Nội dung Số tiết lên lớp Số tiết ôn tập Mục đích, yêu cầu Phương pháp của giáo viên Phương pháp của học sinh. I. Bom, đạn và cách phòng tránh 01 0 hs nắm được đặc điểm của một số loại bom, đạn và tác hại của chúng. Biết cách phòng tránh khi gặp bom, đạn. Thuyết trình, giảng giải, phân tích. Nghe giảng, ghi chép bài và xây dựng bài. II. Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. 01 0 Học sinh nắm được đặc điểm của các loại thiên tai, tác hại của chúng. Biết cách phòng và tránh, giảm nhẹ thiên tai. Thuyết trình, giảng giải, phân tích. Nghe giảng, ghi chép và xây dựng bài. PHẦN III: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY. tổ chức bài giảng: 45 phút. ổn dịnh tổ chức: kiểm tra sĩ số, trang phục kiểm ra bài cũ: đặc điểm, tác hại của số loại bom, đạn? (1hs). Một số biện pháp phòng chống thông thường? (2hs). thực hành bài giảng: stt Nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH. 40 phút Nêu các loại thiên tai chủ yếu ở VN, diễn biến phức tạp của tình hình thiên tai trong thời gian qua, để từ đố làm rõ cách phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai? Giáo án, sgk, tranh ảnh và một số tài liệu tham khảo 1. Các loại thiên tai chủ yếu tại VN. Bão lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, hạn hán, và sa mạc hóa. Xâm nhập mặn, sạt lở - Chú ý nghe giảng, ghi chép nội dung của bài - Xây dựng bài học. 2. Tác hại của thiên tai. - thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của qúa trình phấn đấu đạtcác mục tiêu kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tính trong 5 năm (2002 – 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng. - thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng. - thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng an ninh như: phá hủy các công trình quốc phòng an ninh, làm giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội. Phân tích làm rõ tác hại của thiên tai. 3. Một số biện pháp phòng, chống và giam nhẹ thiên tai. - chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. - tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội có kiên quan đến phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai: như chương trình trồng rừng đầu nguồn. rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, chương trình hố chứa nước cắt lũ, chống hạn, chương trình sống chung với lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hải sản, chương trình củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều. - nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. - hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tàu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới đất liền, trên biển. - công tác cứu hộ cứu nạn: từng người và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra. Khi gặp các loại thiên tai đó ta cần có những biện pháp gì để giảm nhẹ thiên tai? Chú ý nghe giảng, ghi chép nội dung bài Xây dựng bài học Giáo án, sgk, tranh ảnh, tài liệu tham khảo. PHẦN IV: TỔNG KẾT.(5 phút). hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài: giáo viên khái quát lại những nét chính về một số loại thiên tai. nhận xét, đánh giá kết quả buổi học: số học sinh tham gia học, vắng, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
Tài liệu đính kèm: