Chương 1: VÉC TƠ
Tiết : 1-2 §1 CÁC ĐỊNH NGHĨA
I . MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Học sinh nắm được khái niệm véc tơ, véc tơ không , véc tơ cùng phương ,véc tơ cùng hướng , ngược hướng , véc tơ bằng nhau , độ dài của véc tơ
2.Về kỹ năng:
Nhận biết các véc tơ cùng hướng , ngược hướng , véc tơ bằng nhau , độ dài của véc tơ
3.Về tư duy: Sự khác nhau của véc tơ và độ dài
4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác
Ngày soạn: .. Chương 1: VÉC TƠ Tiết : 1-2 §1 CÁC ĐỊNH NGHĨA I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm véc tơ, véc tơ không , véc tơ cùng phương ,véc tơ cùng hướng , ngược hướng , véc tơ bằng nhau , độ dài của véc tơ 2.Về kỹ năng: Nhận biết các véc tơ cùng hướng , ngược hướng , véc tơ bằng nhau , độ dài của véc tơ 3.Về tư duy: Sự khác nhau của véc tơ và độ dài 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Thực tiễn: Ứng dụng của véc tơ trong vật lý 2. Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 20’ Hoạt động 1: VECTƠ Không trả lời được Vì chưa biết tàu thuỷ chuyển động hướng nào . Hoặc sau 3 giờ tàu thuỷ cách M 60 hải lí. - Tàu A theo hướng đông. Tàu B chuyển động theo hướng đông bắc. Hoạt động 1: VECTƠ + Nêu ví dụ? 1 sgk + Giải thích hướng chuyển động của tàu thủy A, tàu thủy B trong hình 1. + Nêu khái niệm Vectơ. + kí hiệu của Vectơ có điểm đầu M, điểm cuối N. + Vectơ không. 1/ Vectơ là gì? Vectơ là đoạn thẳng có định hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. Vectơ có điểm đầu, điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ không(). 20’ Hoạt động 2: HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG. *Mọi đường thẳng đều là giá và ; và đều có giá song song với nhau. Nhưng và có 2 hướng khác nhau. Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. Hoạt động 2: HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG. * Nêu khái niệm giá của vectơ. * Giá của là đường thẳng? Phát biểu lại giá chính xác hơn. + Vẽ các vectơ trong hình 4 cho học sinh nhận xét các vectơ đó. + Nêu các vectơ cùng phương cùng hướng. Nhận xét 2 vectơ cùng phương 2/ hai vevtơ cùng phương, cùng hướng. + Đường thẳng AB gọi là giá + và (h4) cùng hướng, và ngược hướng. Chú ý: cùng hướng với mọi a 15’ Hoạt động 3: VECTƠ BẰNG NHAU ê ê=0 và có cùng độ dài cùng hướng; và có cùng độ dài nhưng ngược hướng. - Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào phiếu học tập = =; ==; = =; Hoạt động 3: VECTƠ BẰNG NHAU - Nêu độ dài của Vectơ. - Độ dài của . - Vẽ hình bình hành ABCD. Nhận xét và ; và - Vectơ bằng nhau. - Nêu hoạt động 1 sgk giao nhiệm vụ các nhóm thu phiếu học tập nhận xét bài làm của các nhóm. Bổ sung vào đáp án. - Giao nhiệm vụ các nhóm thực hiện hoạt động 2(nêu cách dựng = 3/Vectơ bằng nhau ||độ dài của ||=AB Định nghĩa (sgk) Chú ý : === 25’ Hoạt động 4: CÂU HỎI BÀI TẬP Nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận ghi vào phiếu học tập. Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập. A?sai vì véc tơ thứ 3 có thể là . b/ Đúng .c/ Sai vì véc tơ thứ 3 có thể là .d/ Đúng E /Đúng f/ Sai Bài tập 4 : a/ Sai b/ Đúng c/Đúng d/Sai e/Đúng f/Đúng Chuẩn bị bài giải và lên bảng giải c ùng phương , các cặp véc tơ cùng hướng và; vàø;và và . Các cặp véc tơ bằng nhau =;= Hoạt động 4: CÂU HỎI BÀI TẬP * Giao nhiệm vụ các nhóm giải bài tập 2. - Đánh giá kết quả qua phiếu học tập. * Giao nhiệm vụ cho học sinh các nhóm giải bài tập 4. Nhận xét kết quả phiếu học tập. * Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 3. Đánh giá bài giải cho điểm. * Phân công nhiệm vụ các nhóm giải bài tập 5. Kiểm tra kết quả qua phiếu học tập . * Giải bài 5 vào phiếu học tập Bài tập 2 (sgk) Bài tập 4 (sgk) Bài tập 3 (sgk) Bài tập 5 (sgk) 3.Củng cố : Khái niệm vec tơ , vec tơ cùng phương, vec tơ bằng nhau 4. Bài tập về nhà : Các bài tập SGK V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: . §2 TỔNG CỦA HAI VÉC TƠ Tiết : 3-4 I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Học sinh nắm phép tính tổng của hai hay nhiều véc tơ , quy tắc ba điểm quy tắc hình bình hành , các tính chất 2.Về kỹ năng: Vận dụng định nghĩa để chứng minh các tính chất 3.Về tư duy: Biết vận dụng các quy tắc cộng véc tơ để tính tổng độ dài các véc tơ 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm 1. Thực tiễn: Aùp dụng định nghĩa để chứng minh các tính chất 2. Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (5’) Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào? Nêu khái niệm vectơ bằng nhau. Cho ví dụ cụ thể. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Chuẩn bị câu trả lời - Gọi học sinh lên bảng; nhận xét câu trả lời, cho điểm 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA TỔNG CỦA 2 VECTƠ - Vật có thể tịnh tiến 1 lần từ vị trí 1 đến vị trí 3, tịnh tiến theo - Nhận nhiệm vụ cùng nhau thảo luận ghi đáp án vào phiếu học tập. Lấy điểm C và B thuộc đường thẳng BC sao cho C’B=BC=CB’ +=+= +=+= Nộp phiếu học tập. - =+ = + = + Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA TỔNG CỦA 2 VECTƠ - Tịnh tiến vật theo . - Nêu câu hỏi 1(sgk). - Nêu khái niệm tổng hai vectơ - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận hoạt động 1. Gợi ý cho học sinh dựng vectơ khác bằng . có điểm đầu B. kiểm tra kết quả của các nhóm qua phiếu học tập. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận hoạt động 2. Mời đại diện của nhóm viết dưới dạng tổng của hai vectơ. 1/ Định nghĩa tổng của 2 vectơ. Định nghĩa: (sgk) 15’ Hoạt động 3: TÍNH CHẤT * += + = nên + =+ * + = (+)+ = + = + = +(+) =+= Vậy: (+)+ =+(+) * + = không giải thích được. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT * = , = dựa vào hình vẽ tìm + và + - Kết luận? (+ và+) * = , =, = Tìm +và(+)+ + =? +(+) - Kết luận ? - Nêu các tính chất của vectơ. * += += = 2.Tính chất của phép cộng véctơ + =+ (+)+=+(+) + = 10’ Hoạt động 4: CÁC QUI TẮC CẦN NHỚ * + = += (OACB là hình bình hành). |+ | = OC ||+||=OA+OB= 0A+AC OC 0A+AC Hoạt động 4: CÁC QUI TẮC CẦN NHỚ * Theo định nghĩa ta có qui tắc: += * Theo tính chất 1 tìm +. * = , = Tìm |+ | và ||+|| So sánh |+ | và ||+|| Bổ sung vào phần nhận xét |+ | ||+|| 3/ Các qui tắc cần nhớ. - Qui tắc 3 điểm += - Qui tắc hình bình hành: + = (OACB là hình bình hành). Tiết 2 TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ Hoạt động 2: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VÉCTƠ - = + + = ++ = + + =+ + = ++ = + + = + + = (ABCD là hình bình hành). |+ | = | | = AD AD= 2AH =a (H trung điểm BC Hoạt động 2: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VÉCTƠ * Nêu bài toán 1 sgk. Sử dụng qui tắc 3 điểm. Phân tích sao cho có mặt Phân tích sao cho có mặt - Nêu bài toán 2 sgk. Theo qui tắc hình bình hành. + = ? | + |=? Tính AD Bài toán 1 sgk Giải: + =++ =+ + =+ Bài toán 2 sgk Giải: + = (ABCD là hình bình hành). |+ |==a 15’ Hoạt động 3: TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM VÀ TÍNH CHẤT TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG = +=+= + = (AGBI là hình bình hành) ++ = + + = = vì GI=2GM=CG và và cùng hướng Hoạt động 3: TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM VÀ TÍNH CHẤT TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG * Nêu bài toán 3 sgk. a) M trung điểm AB=? +=? b) Áp dụng qui tẵc hình bình hành. Tính + =? ++ =? Vì sao = - Nêu chú ý sgk Bài toán 3 (SGK) a) MA+MB= MA+AM =0 b) Dựng hình bình hành AGBI. Ta có: ++ = += + = Ghi nhớ: SGK 15’ Hoạt động 4: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP *Thảo luận và hoàn chỉnh bài tập 10 vào phiếu học tập + = + = + = + = += + = + ++ = ++ = + = b/+==+= + Hoạt động 4: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn chỉnh bài tập 10 Kiểm tra kết quả qua phiế học tập của các nhóm Cho học sinh hopàn chỉnh bài giải vào vở bài t5ập * giao nhiệm vụ học sinh 4 nhóm giải bài tập 8 Gọi mỗi nhóm một học sinh đại diện lên giải 3. Củng cố : Tổng của hai véc tơ . Tính chất trung điểm tính chất trọng tâm của tam giác 4. Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: . § 3 HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ . BÀI TẬP Tiết : 5 - 6 I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Học sinh nắm được mỗi véc tơ đều có một véc tơ đối , cách xác định véc tơ đối . Nắm được hiệu của hai véc tơ 2.Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc hiệu của hai véc tơ 3.Về tư duy:Biết vận dụng tổng của hai véc tơ và véc tơ đối để dựng được hiệu của hai véc tơ 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: 2. Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc hình bình hành, tính chất trọng tâm của tam giác. Giải bài tập 13 Hoạt động 1: (10’) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Giải bài tập 13 vào phiếu học tập Gọi học sinh lên bảng. Phân công các nhóm chuẩn bị bài tập 13 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 8’ Hoạt động 2: VECTƠ ĐỐI CỦA 1 VECTƠ = thì += véctơ đối của= là - và - có cùng độ dàivà ngược hướng. -và ;và Hoạt động 2: VECTƠ ĐỐI CỦA 1 VECTƠ - Cho =. Tìm 1 vecto sao cho += - Nê ... 1.Về kiến thức: Tìm tọa độ của véc tơ , tọa độ của điểm , điều kiện để hai véc tơ cùng phương , chứng minh 3 điểm thẳng hàng 2.Về kỹ năng: Vận dụng công thức vào bài tập 3.Về tư duy: Biết vận dụng các tính chất của véc tơ trong mặt phẳng vào hệ trục tọa độ 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác ,vận dụng linh hoạt II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: Ứng dụng của véc tơ trong thực tế 2. Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình làm bài tập Hoạt động 1: (10’) BÀI TẬP 29 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Chuẩn bị bài tập 29 a/sai , b/ đúng , c/sai, d/ sai e/ đúng Gọi học sinh lên bảng trả lời bài tập 29 . Nhận xét câu trả lời 2.Bài mới: Hoạt động 2: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 10’ =(-1;0) =(0;5) =(3;4) = (- ½ ; ½ ) =( 0,15;1,3) = ( ; -cos24o ) *2= (4;2) 3= (9;12) = 2-3+= (2; -8) = --= ( -6;1) k+ l= (2k+3l;k+4l) = k+l Giải hệ ta có k = 4,4 và l=0,6 *gọi học sinh giải bài tập 29 Nhận xét bài giải và cho điểm * Gọi học sinh giải bài 31 Nhận xét bài giải =(2;3) = (3;4) = (7;2) Tìm = 2-3+ Tìm sao cho += - Tìm k,l sao cho = k+l Bài tập 30 (sgk) Bài tập 31(sgk) Hoạt động 3: BÀI TẬP 32 -33 TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 10’ *= ½ -5 cùng phương = k-4 khi chỉ khi = 5/4 k = 2/5 *Thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập : Mệnh đề a,c,e là các mệnh đề đúng b,d là các mệnh đề sai *Gọi học sinh lên bảng giải Nhận xét bài giải , chỉnh sửa hoàn thiện bài giải *Cho học sinh thảo luận nhóm bài tập 33 ghi kết quả vào phiếu học tập kiểm tra phiếu học tập Bài tập 32 Cho = ½ -5 = k-4 Tìm k để vàcùng phương * Bài tập 33( sgk) Hoạt động 4: TÌM TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ a/ 3 điểm A,B ,C thẳng hàng khi = k = (4;-3) =(12;-9) = 3(4;-3) Vậy =3 nên 3 điểm A,B,C thẳng hàng b/ A trung điểm BD nên ta có 2xA= xB+xD xD= 2xA- xD= -7 yD=2 yA- yB = 7 Vậy D(-7;7) E(x;0) A,B,E thẳng hàng nên =k x=7/3 vậy E(7/3;0) a/Theo công thức tọa độ trọng tâm G(0;1) b/D(8;-11) c/ E(-4;5 ) a/A,B ,C thẳng hàng khi nào? b/ Công thức tính tọa độ trung điểm ? c/ E thuộc 0x thì tọa độ điểm E như thế nào? A,B,E thẳng hàng khi nào ? Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 36 Nhận xét bài giải của học sinh Bài tập 34 :A(-3;4) B(1;1) C(9;-5) a/ Chứng minh 3 điểm A,B,C thẳng hàng b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho A trung điểm BD c/ Tìm E thuộc 0x sao cho A,B,E thẳng hàng Bài tập 36 A(-4;1) B(2;4) C(2;-2) a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC b/ Tìm tọa Điểm D sao cho C trọng tâm tam giác ABD c/ Tìm tọa độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành 3. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại các công thức cần nhớ trong bài . Điều kiện để 2 véc tơ cùnh phương . 4. Bài tập về nhà : Bài tập ôn tập chương V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: . ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết : 13 I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Ôn tập các khái niệm cơ bản đã học ở trong chương :Tổng và hiệu các véc tơ , tích của véc tơ với một số , tọa độ của véc tơ và của điểm , các biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ . 2.Về kỹ năng: Học sinh nhớ các quy tắc :quy tắc 3điểm, quy tắc hình bình hành , quy tắc trừ các véc tơ , điều kiện để 2 véc tơ cùng phương, điều kiện 3 điểm thẳng hàng 3.Về tư duy: Biết vận dụng các quy tắc và các công thức vào bài tập 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác , vận dụng linh hoạt II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Thực tiễn: Thông qua tiết ôn tập học sinh khắc sâu các kiến thức trong chương 2.Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ ,bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra bài cũ: .Kiểm tra vở bài tập của học sinh (5’) 2.Bài mới Hoạt động 1: BÀI TẬP VỀ PHÉP CỘNG , TRỪ CÁC VÉC TƠ , TÍCH CỦA VÉC TƠ VỚI 1 SỐ TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ + = ;+ = +=;+= += ( D đối xứng với C qua A) -= -=;-= - = (ABCE là hình bình hành ) + = ( OACB là hình bình hành ) nằm trên đường phân giác góc AOB khi OACB là hình thoi hay OA=OB Bài 5: 2 + 3 = -2-3+3 = 5= 3 = 3/5 Vậy k =3/5 b/ 2 + 3 = -5+2+3 = = 2/5+ 3/5 Gọi học sinh lên bảng Kiểm tra kết quả Bài 2 : + = ? nằm trên đường phân giác góc AOB khi nào? Bài 5: Gọi học sinh lên bảng nếu học sinh không giải được thì hướng dẫn a/Từ 2 + 3 = Phân tích , Theo b/ 2 + 3 = Phân tích Theo Bài tập 1: (sgk) Bài 2 : (sgk) Bài 5: (sgk) Hoạt động 2: TỌA ĐỘ VÉC TƠ TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 10’ = (5;-1) = (-1;-3) Ta có 5(-3) -1(-1) vậy A,B,C không thẳng hàng b/ Gọi D(x;y) ta có =-3 (x+1;y-3)=(3;-9) nên x+1=3 x= 2 và y–3=-9 y= -6 Vậy D(2;-6) c/ Gọi E(x;y) O trọng tâm tam giác ABE nên ta có = 0 x = -3 = 0 y = -5 Vậy E( -3;-5) Bài tập 6:a/ Nêu cách chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ? vận dụng c/m bài 6 b/ Gọi D(x;y) thay công thức tọa độ vào đẳng thức = -3 ( gọi học sinh lên bảng ) c/ Gọi học sinh giải Nhận xét bài giải Bài tập 6 : (sgk) Hoạt động 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ 1.(C) ; 2.(B); 3. (D); 4.(C) 5.(A); 6.(C); 7.(A) 8.(B) 14.(A) ;15(D);16.(B) 17.(D) *20.(A) ;21.(B);22.(B) 23.(B) *Phân công 4 nhóm giải bài tập 1,2,3,4 các nhóm cử đại diện đọc kết quả * Phân công 4 nhóm giải bài tập 5,6,7,8, các nhóm cử đại diện đọc kết quả * Phân công 4 nhóm giải bài tập 14,15,16,17, các nhóm cử đại diện đọc kết quả * Phân công 4 nhóm giải bài tập,20,21,22,23 các nhóm cử đại diện đọc kết quả 3.Củng cố : Nhắc lại các công thức đã học trong chương , quy tắc 3 điểm quy tắc hình bình hành , tính chất trọng tâm , điều kiện để 2 véc tơ cùng phương Nhắc học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: . KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết : 14 I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Kiểm tra các kiến thức vectơ trong mặt phẳng , véc tơ trong hệ trục 2.Về kỹ năng: Chứng minh một đẳng thức véc tơ . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng . Tìm tọa độ của véc tơ 3.Về tư duy : Biết vận dụng các quy tắc đã học 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác , sạch đẹp II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài đề kiểm tra 2.Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ làm bài tập , phiếu học tập III. ĐỀ Nội dung đề số : 001 A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : 1). G là trọng tâm của tam giác ABC khi đó A). B). C). D). 2). Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1 .Tính {{ A). 10 B). C). 3 D). 3 3). Cho A(1;2 ) B( -3;4) G( 5;-2) .Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC A). C(12;17) B). C(17;12) C). C(17;-12) D). C(-12;17) 4). Hình bình hành ABCD,Tính tổng A). B). C). 2 D). 5). Cho tam giác ABC . G trọng tâm .Gọi I ,J ,Klần lượt trung điểm củaBC,AB,AC. Quỹ tích điểm M thỏa mãn là A). Đường tròn tâmG bán kính JI B). Đường tròn tâm G bán kính CA C). Đường tròn tâmI bán kính JK D). Đường trung trực AC 6). Cho tam giác ABC. Gọi N là điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA. Biểu diễn theo A). 2 B). C). D) B- PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Trên hệ tọa độ 0xy cho A(-1;4) , B(0;2) , C(3;2) A/ Tìm tọa độ điểm M biết rằng : B/ Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng x+y-1= 0 sao cho 3 điểm A,B,N thẳng hàng Bài 2 : Cho tam giác ABC . Gọi M trung điểm của BC vàI ,J là 2 điểm thỏa mãn : ; a/ Xác định điểm I và điểm J b/ Chứng minh = . Gọi H trung điểm IJ Tính theo c/ Tìm tập hợp điểm E sao cho Nội dung đề số : 002 A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : 1). G là trọng tâm của tam giác ABC khi đó A). B). C). D). 2). Cho tam giác ABC. Gọi N là điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA. Biểu diễn theo A). B). C). D). 2 3). Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1 .Tính {{ A). 3 B). 10 C). D). 3 4). Cho A(1;2 ) B( -3;4) G( 5;-2) .Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC A). C(17;12) B). C(17;-12) C). C(12;17) D). C(-12;17) 5). Cho tam giác ABC . G trọng tâm .Gọi I ,J ,Klần lượt trung điểm củaBC,AB,AC. Quỹ tích điểm M thỏa mãn là A). Đường tròn tâm G bán kính CA B). Đường trung trực AC C). Đường tròn tâmG bán kính JI D). Đường tròn tâmI bán kính JK 6). Hình bình hành ABCD,Tính tổng A). B). C). 2 D). II- PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Trên hệ tọa độ 0xy cho A(-1;4) , B(0;2) , C(3;2) A/ Tìm tọa độ điểm M biết rằng : B/ Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng x+y-1= 0 sao cho 3 điểm A,B,N thẳng hàng Bài 2 : Cho tam giác ABC . Gọi M trung điểm của BC vàI ,J là 2 điểm thỏa mãn : ; a/ Xác định điểm I và điểm J b/ Chứng minh = . Gọi H trung điểm IJ Tính theo c/ Tìm tập hợp điểm E sao cho ĐÁP ÁN Bài 1: a/Gọi M(x;y) ta có : = (-2-2x;8-2y) 3 = (3x;-6+3y ) = (6-2x; 4-2y) (1 điểm ) (4-x ; 6-y) =(0;0) 4-x = 0 x = 4 và 6-y = 0 y= 6 Vậy M(4;6) (1 điểm ) b/ Gọi N(a;b) thuộc đường thẳng d ta có a+b-1 = 0 ;= ( I;-2) ; = ( a+1;b-4) (1 điểm ) Để A,B,N thẳng hàng thì b = -2a +2 Thay vào * ta có a=1 suy ta b= 0 Vậy N(1;0) (1 điểm ) Bài 2 : Vậy điểm I xác định được (1 điểm ) Vậy điểm J xác định được (1 điểm ) b. (1 điểm ) = ½ () = ½ (+) = + (1 điểm ) c/ (1 điểm ) 5EI = 3IG EI = 5/3 IG mà I,G cố định nên quỹ tích điểm E là đường tròn tâm I bán kính R = 5/3 IG (1 điểm ) THỐNG KÊ ĐIỂM Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: