Giáo án Hình học 10 tiết 13: Ôn tập cuối chương I

Giáo án Hình học 10 tiết 13: Ôn tập cuối chương I

Tiết thứ 13 ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức về vectơ và các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ

2. Kĩ năng:

- Biết cách chứng minh các đẳng thức vectơ bằng cách vận dụng các quy tắc tìm tổng, hiệu của hai vectơ hoặc các tính chất của trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác

- Biết cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương

- Thực hiện được các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ

3. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng không gian.

- Cẩn thận, chính xác trong lập luận và vẽ hình.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 13: Ôn tập cuối chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy.
Lớp –Vắng
Tiết thứ 13 ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về vectơ và các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ
2. Kĩ năng:
- Biết cách chứng minh các đẳng thức vectơ bằng cách vận dụng các quy tắc tìm tổng, hiệu của hai vectơ hoặc các tính chất của trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác 
- Biết cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
- Thực hiện được các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ
3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng không gian.
- Cẩn thận, chính xác trong lập luận và vẽ hình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Giáo án, SGK, thước kẻ, bảng phụ 
Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: 1.Nêu các quy tắc cộng, trừ hai vectơ ?
 2.Nêu các tính chất trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Ôn tập, Bài tập về chứng minh các đẳng thức vectơ
Gv:Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ
- Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập 7 và 9 
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
- Y/cầu học sinh dựa vào bài tập 9 phát biểu điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm
Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Nhắc lại PP chứng minh đẳng thức vectơ: dùng quy tắc tìm tổng, hiệu của hai vectơ hoặc các tính chất của trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế của đẳng thức để được hai vế bằng nhau hoặc biến đổi đẳng thức vectơ cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức vectơ được công nhận là đúng
- Hai học sinh lên bảng giải bài tập 7 và 9 
- Các học sinh khác nhận xét
- Chỉnh sửa lỗi (nếu có)
- Phát biểu: điều kiện cần và đủ để hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là 
HĐ 2: Bài tập về phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Gv: Gọi một học sinh lên bảng giải BT 8 
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
Hs:Một học sinh lên bảng giải bài tập 8 (SGK )
- Các học sinh khác nhận xét
Gv: Chỉnh sửa những sai lầm (nếu có sai)
HĐ 3: Bài tập về các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ
Gv:Yêu cầu học sinh nhắc lại các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ
- Gọi 3 học sinh lên bảng giải bài tập11
Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
- Chỉnh sửa bài làm của học sinh (nếu sai)
Hs:Nhắc lại các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ
3 học sinh lên bảng giải bài tập 11 (SGK-T 28)
- Các học sinh khác nhận xét
- Chỉnh sửa (nếu có)
-Tổng & hiệu của hai véc tơ, các quy tắc.
-Tích của véc tơ với một số.
-Hệ trục toạ độ, các tính chất của trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác 
Bài 7: Với sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì
Ta có 
 (đpcm)
Bài 9:
Vì G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’ nên
với điểm G ta có
 vì G là trọng tâm tam giác ABC nên 
Vậy 
Nhận xét: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi 
O
B
A
Bài 8: 
a) Vì M là trung điểm của OA nên 
b) Vì và nên
c) 
Bài 11: Cho 
a) Tìm 
Ta có , , 
Do đó 
Vậy 
b) Tìm biết 
Ta có 
Vậy 
c) Tìm các số và sao cho 
Ta có 
Vậy 
3. Củng cố 
 - Cách chứng minh các đẳng thức vectơ
 - Cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
 - Thực hiện các phép toán trên biểu thức tọa độ của vectơ
4. BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 10 tiet 1012(1).doc