Giáo án Hình 10 kì 2

Giáo án Hình 10 kì 2

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I

I/ Mục tiêu:

§ Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ, và tích vô hướng của hai vectơ.

§ Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng toán về trục tọa độ. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ.

§ Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen.

§ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

§ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.

§ Học sinh: Ôn tập trước.

 

doc 48 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 10 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ, và tích vô hướng của hai vectơ. 
Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng toán về trục tọa độ. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen. 
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế. 
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: Ôn tập trước.
III/ Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, diễn giải.
IV/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp :
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: 	 
 3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Vectơ :
Hai vectơ cùng phương khi giá của nó song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Vẽ vectơ 
 A B
 O 
Vẽ vectơ A
 O B
Quy tắc hbh ABCD
Quy tắc 3 điểm A, B, C 
Quy tắc trừ
Vectơ đối của là .
( Vectơ đối của là )
I là trung điểm AB: 
G là trọng tâm :
HĐ1: Nhắc lại các phép toán về vectơ. 
Hỏi: 2 vectơ cùng phương khi nào? Khi nào thì 2 vectơ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng?
Hỏi: 2 vectơ được gọi là bằng nhau khi nào ?
Yêu cầu: Nêu cách vẽ vectơ tổng và hiệu của .
Yêu cầu: Học sinh nêu quy tắc hbh ABCD, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ? 
Hỏi: Thế nào là vectơ đối của ?
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng và độ dài của vectơ ?
Yêu cầu: Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương ?
Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu tính chất trọng tâm của tam giác ? 
Trả lời:2 vectơ cùng phương khi giá song song hoặc trùng nhau.
Khi 2 vectơ cùng phương thì nó mới có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
 Trả lời: 
Trả lời: Vẽ tổng 
Vẽ 
Vẽ hiệu 
Vẽ 
Trả lời: 
Trả lời: Là vectơ 
Trả lời: 
Trả lời:
I là trung điểm của AB
G là trọng tâm thì: ta có:
II. Hệ trục tọa độ Oxy:
Cho 
Cho 
 cùng phương 
 I là trung điểm AB thì 
G là trọng tâm thì
HĐ2:Nhắc lại các kiến thức về hệ trục tọa độ Oxy.
Hỏi:Trong hệ trục cho 
Hỏi: Thế nào là tọa độ điểm M ?
Hỏi: Cho 
Yêu cầu: Cho 
Viết 
 cùng phương khi nào ?
Yêu cầu: Nêu công thức tọa độ trung điểm AB, tọa độ trọng tâm .
Trả lời: 
Trả lời: Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ .
Trả lời:
Trả lời: cùng phương khi 
Trả lời: I là TĐ của AB
G là trọng tâm 
III. Tích vô hướng:
Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt (SGK trang 37)
Góc giữa 
Với 
 khi 
 khi 
 khi 
Tích vô hướng 
 (Với )
HĐ3: Nhắc lại các kiến thức về tích vô hướng. 
Hỏi: 
Yêu cầu:Nhắc lại giá trị lượng giác của 1 số góc đặc biệt. 
Yêu cầu: Nêu cách xác định góc giữa 2 vectơ 
Hỏi: Khi nào thì góc ? ?, ?
Yêu cầu: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng theo độ dài và theo tọa độ ?
Hỏi: Khi nào thì bằng không, âm, dương ? 
Hỏi: Nêu công thức tính độ dài vectơ ?
Yêu cầu: Nêu công thức tính góc giữa 2 vectơ . 
Trả lời: 
Trả lời: Nhắc lại bảng Giá trị lượng giác 
Trả lời: B 
 A
 O
Vẽ 
Góc
Trả lời:
 khi 
 khi 
 khi 
Trả lời:
Trả lời:
Trả lời: 
Trả lời:
 4/ Cũng cố: Sữa các câu hỏi trắc nghiệm ở trang 28, 29 SGK. 
	 5/ Dặn dò: Ôn tập các lý thuyết và làm các bài tập còn lại.
	Xem lại các bài tập đã làm .
*******************************************
Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI 
 VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
§1. Giá Trị Lượng Giác Của Một Góc Bất Kì 
Từ 0 Đến 180
 I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc với , quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau , các giá trị lượng giác của góc đặc biệt 
Về kỹ năng: Học sinh biết cách vận dụng các giá trị lượng giác vào tính toán và chứng minh các biểu thức về giá trị lượng giác 
Về tư duy: Học sinh linh hoạt trong việc vận dụng lý thuyết vào trong thực hành , nhớ chính xác các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 
Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn , chính xác trong giải toán ,tích cực chủ động trong các hoạt động
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước , compa, bảng phụ vẽ nửa đường tròn đơn vị, bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt
Học sinh: xem bài trước , thước ,compa
III/ Phương pháp dạy học:
 Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : 
 2/ Kiểm tra bài củ:
	Câu hỏi: cho tam giác vuông ABC có góc = là góc nhọn
 Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9 
 3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Định nghĩa:
VD: cho = M() .Khi đó:
sin= ; cos=
tan=1 ; cot=1ù
*Chú ý:
- sin luôn dương
- cos , tan , cot dương khi là góc nhọn ;âm khi là góc tù
HĐ1:Hình thành định nghĩa :
Nói : trong nửa đường tròn đơn vị thì các tỉ số lượng giác đó được tính như thế nào ?
Gv vẽ hình lên bảng 
Hỏi : trong tam giác OMI với góc nhọn thì sin=?
 cos=?
 tan=?
 cot=?
Gv tóm tắc cho học sinh ghi
Hỏi : tan , cot xác định khi nào ?
Hỏi : nếu cho = M() .Khi đó:
sin= ? ; cos= ?
tan= ? ; cot= ?
Hỏi: có nhận xét gì về dấu của 
sin , cos , tan , cot 
Học sinh vẽ hình vào vở
TL: sin= = 
cos==
tan==
cot==
TL:khi 
TL: sin= y= ; cos= x=
tan=1 ; cot=1ù
TL: sin luôn dương
cos , tan , cot dương khi <90;âm khi 90< <180
II . Tính chất:
 sin()=sin
 cos ()= _cos
 tan()= _tan
 cot()=_cot
VD: sin 120=sin 60
 tan 135= -tan 45 
HĐ2: giới thiệu tính chất :
Hỏi :lấy M’ đối xứng với M qua oy thì góc x0M’ bằng bao nhiêu ?
Hỏi : có nhận xét gì về 
 sin() với sin
 cos () với cos
 tan() với tan
 cot() với cot
Hỏi: sin 120 = ?
 tan 135= ?
TL: góc x0M’bằng 180 - 
TL: 
sin()=sin
cos()= _cos
tan()= _tan
 cot()=_cot
TL: sin 120=sin 60
 tan 135= -tan 45 
III. Gía trị lượng giác của các góc đặc biệt :
 (SGK Trang 37)
HĐ3: giới thiệu giá trị lượng giác của góc đặc biệt :
Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt ở SGK và chì học sinh cách nhớ 
Học sinh theo dõi
VI .Góc giữa hai vectơ : Định nghĩa:
KH : (, ) hay ()
Đặc biệt : Nếu (, )=90thì
ta nói và vuông góc nhau .KH: hay 
Nếu (, )=0thì 
Nếu (, )=180thì 
VD: cho ABC vuông tại A , góc =50.Khi đóù:
(
HĐ4: giới thiệu góc giữa 2 vectơ:
Gv vẽ 2 vectơ bất kì lên bảng
Yêu cầu : 1 học sinh lên vẽ từ điểm O vectơ và 
Gv chỉ ra góc là góc giữa 2 vectơ và 
Gv cho học sinh ghi vào vở 
Hỏi : nếu (, )=90thì có nhận xét gì về vị trí của và 
Nếu (, )=0thì hướng và? 
Nếu (, )=180thì hướng và?
Gv giới thiệu ví dụ 
Hỏi : Góc có số đo là bao nhiêu ?
 Hỏi : = ?
 =?
 ()=?
 =?
1 học sinh lên bảng thực hiện 
học sinh vẽ hình ghi bài vào vở
TL: và vuông góc
và cùng hướng
vàngược hướng
TL: = 90-50=40
TL: (
 4/ Cũng cố: cho tam giác ABC cân tại B ,góc = 30 .Tính 
cos 
tan 
	 5/ Dặn dò: học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 40
********************************************
BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh biết cách tính GTLG của góc khi đã biết 1 GTLG , c/m các hệ thức về GTLG , tìm GTLG của một số góc đặc biệt 
Về kỹ năng: Học sinh vận dụng một cách thành thạo các giá trị lượng giác vào giải toán và c/m một hệ thức về GTLG , tìm được chính xác góc giữa hai vectơ 
Về tư duy: học sinh linh hoạt sáng tạo trong việc vận dụng lý thuyết vào thực hành giải toán 
Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn , chính xác trong giải toán ,tích cực chủ động trong các hoạt động
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu
Học sinh: làm bài trước , học lý thuyết kĩ
III/ Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải, xen các hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : 
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	 3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 1: CMR trong ABC
a) sinA = sin(B+C)
ta có : 
nên sinA=sin(180-())
 sinA = sin(B+C)
b) cosA= - cos(B+C) 
Tương tự ta có:
CosA= cos(180-())
 cosA= - cos(B+C) 
HĐ1:giới thiệu bài 1
Hỏi :trong tam giác tổng số đo các góc bằng bao nhiêu ?
 Suy ra =? 
Nói: lấy sin 2 vế ta được kết quả
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện 
câu 1a,b 
GV gọi 1 học sinh khác nhận xét
Và sữa sai 
Gv cho điểm 
Trả lời: tổng số đo các góc
bằng 180
1 học sinh lên thực hiện 
1 học sinh nhận xét sữa sai
Bài 2: GT: ABC cân tại O OA =a, =,OHAB
AKOB
 KL:AK,OK=?
Giải
Xét OAK vuông tại K ta có:
Sin AOK=sin 2=
 AK=asin 2 
cosAOK=cos2=
 OK = a cos2
HĐ2:giới thiệu bài 2
Yêu cầu :học sinh nêu giả thiết, kết luận bài toán
GV vẽ hình lên bảng
 O
 K
 A H B 
GV gợi y: áp dụng tỷ số lượng giác trong tam giác vuông OAK Gọi học sinh lên bảng thực hiện .
Học sinh nêu giả thiết,
kết luận.
Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. 
Bài 5: với cosx=
P = 3sinx+cosx = 
 = 3(1- cosx) + cosx =
 = 3-2 cosx = 3-2. = 
HĐ3: Giới thiệu bài 5.
Hỏi: Từ kết quả bài 4 suy ra Cos2x = ?
Yêu cầu: Học sinh thế Cos2x vào biểu thức P để tính.
Gọi 1 học sinh lên thực hiện. 
Trả lời: 
Cos2x = 1 – Sin2x
P = 3(1- cosx) + cosx = 
Bài 6: cho hình vuông ABCD:
cos =cos135=-
sin =sin 90 =1
cos =cos0 =1 
HĐ4: Giới thiệu bài 6.
 4/ Cũng cố: học sinh cần nắm cách xác định góc giữa hai vectơ , biết cách tính GTLG
 của một số góc thông qua góc đặc biệt 
	 5/ Dặn dò: làm bài tập còn lại , xem tiếp bài “tích vô hướng của hai vectơ “
**************************************************
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 
 I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ.
Về kỹ năng: Xác định góc giữa 2 vectơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa 2 điểm, vận dụng tính  ...  cẩn thận chính xác trong lập luận và tính tốn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa.. 
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tịi,phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
CH 1: cho đường trịn cĩ pt , thì tâm và bán kính của nĩ ?? đường trịn cĩ pt thì tâm và bán kính của nĩ?
GV chia lớp thành hai nhĩm làm các bài tập 1a; 1b
Bài 2:
CH 2: nêu cách viết phương trình đường trịn?
GV cghia lớp thành hai nhĩm làm bài tập 2a;2b
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 câu a
Đáp án vắn tắt
3a) pt đường trịn cĩ dạng;
thay toạ độ các điểm A,B,C vào pt ta cĩ hệ pt
vậy pt đường trịn: 
Bài tập:
CH: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đường trịn (C): ? điều kiện để đường thẳng d là tiếp tuyến với đường trịn?
GV chia lớp thành 4 nhĩm làm bài tập 4. 6a,6b,6c
Đáp án vắn tắt
Bài 4:
Xét đường trịn (C) cĩ pt: 
(C) tiếp xúc với Ox, Oy nên 
TH1: a = b
(C) :
M(C) ĩ a = 1 hoặc a = 5
TH2: b = -a 
Làm tương tự TH1, cĩ pt vơ nghiệm
Vậy cĩ hai đường trịn thoả mãn đề bài
(C): 
(C’): 
bài 6:
a) (C ) cĩ tâm I(2;-4) và cĩ bán kính R = 5
b) Ta cĩ A(-1;0). Pt tiếp tuyến với (C) tại A là:
3x – 4y +3 = 0
c) Tiếp tuyến D vuơng gĩc với đường thẳng d nên pt D cĩ dạng: 3x – 4y + c = 0. Ta cĩ D tiếp xúc với (C ) ĩ d(I,D) = R ĩ c = 29 hoặc c= -21
Vậy cĩ hai tiếp tuyến thoả ycbt
Gợi ý trả lời câu hỏi 
I(a;b) và bán kính R
Đáp án vắn tắt
1a) I(1;1) bán kính R = 2
1b) I(2;-3) bán kính R = 4
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: tìm toạ độ tâm I và bán kính R
Đáp án vắn tắt
2a) Tâm I(-2;3), bán kính R = 
(C): (x+2)2 + (y-3)2 = 52
2b) Tâm I(-1;2), bán kính R = d(I,d) = 
(C): (x+1)2 + (y-2)2 = 4/5
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
HS: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 , là pt tiếp tuyến của đường trịn.
HS: khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng d bằng R
Học sinh nhĩm I làm bài và trình bày bài lên bảng
Học sinh nhĩm II làm bài và trình bày bài lên bảng
Học sinh nhĩm III làm bài và trình bày bài lên bảng
Học sinh nhĩm IV làm bài và trình bày bài lên bảng
Củng cố: Giáo viên nhắc lại các dạng bài tập 
Phương trình đường E lip
I/ Mục tiêu:
	1) Kiến thức:
	- Học sinh nắm được định nghĩa elip; phương trình chính tắc của elip; các khái niệm: tiêu điểm, tiêu cự, bán kính qua tiêu.
	2) Kỹ năng:
	- Vận dụng viết được phương trình của elip qua một điểm và biết được tọa độ của tiêu điểm, qua hai điểm.
	3) Tư duy:
	- Elip là tập hợp điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a.
	4) Thái độ:
	- Thận trọng khi biến đổi đồng nhất, tính tốn.
II/ Phương pháp;
	Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình đường elip.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong khi học bài mới.
	2) Bài mới:
	- Nhận xét: Mặt thống của nước trong cốc hình trụ nếu để nghiêng cốc. Từ đĩ GV vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Đinh nghĩa Elip:
- Vẽ elip và đặt câu hỏi như trong (SGK).
- Chú ý: F1F2 = 2c (c > 0)
 a Ỵ R và a > c > 0.
2) Phương trình Elip:
- Chọn hệ trục tọa độ.
- Xác định tọa độ của F1, F2.
- Tính: 
- Tính MF1 – MF2?
- Tính MF1 = ?
 MF2 = ?
- Tính MF1 bằng tọa độ?
- Tìm sự liên hệ giữa x và y.
- Biến đổi về dạng khác.
- Ngược lại, học sinh tự kiểm tra.
- GV kết luận phương trình (E).
Áp dụng: Cĩ hai yêu cầu đối với học sinh:
- Lập phương trình (E) biết tiêu điểm và qua một điểm.
- Lập phương trình (E) qua hai điểm.
. Tính a, b từ phương trình và giả thiết.
. Thay tọa độ I(0, 3).
. Tính a2, c?
b) Hướng dẫn học sinh làm như (SGK).
. Thay M, N vào phương trình, tính a2, b2..
- Phương trình chính tắc của (E) 
 Lưu ý a > b > 0.
- Thay tọa độ của M, N vào phương trình, tính a2, b2.
. GV nêu các bước giải.
- Kết luận: Phương trình chính tắc của elip.
3) Hình dạng của elip:
a) Tính đối xứng của elip:
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3 từ phương trình cụ thể.
- Nhận xét vị trí các điểm M, M1, M2, M3 (trong mặt phẳng Oxy).
b) Hình chữ nhật cơ sở:
- Từ kiểm tra bài cũ đi đến khái niệm đỉnh của (E).
- Tính A1A2, B1B2 và so sánh.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4
c) Tâm sai của elip:
- Tính tỷ số từ phương trình của elip:
 4x2 + 9y2 = 36.
d) Elip và phép co đường trịn:
- Nêu yêu cầu của bài tốn (SGK).
- Cùng học sinh giải quyết nội dung bài tốn.
- Nhận xét phương trình (*).
- GV lấy ví dụ k = .
- Học sinh làm ví dụ bài 32a) trang 103.
- Ví dụ 3 (SGK) học sinh tự đọc.
Hoạt động 1: Hình thành các khái niệm về elip.
. Chi vi DMF1F2: MF1 + MF2 + F1F2?
. Tổng MF1 + MF2?
. Định nghĩa: (SGK).
 M Ỵ (E) Û MF1 + MF2 = 2a
 F1, F2 là tiêu điểm.
 F1F2 = 2c là tiêu cự.
Hoạt động 2: Xây dựng phương trình Elip.
. OF1 = OF2 = c Þ F1(- c; 0); F2(c; 0).
. = (x + c)2 + y2; = (x - c)2 + y2.
. - = 4cx
Từ đĩ suy ra:
MF1 = ; MF2 = .
. MF1 = = 
 Rút gọn, ta được:
Hoạt động 3: Áp dụng.
Ví dụ 1: (SGK):
. I(0, 3) Þ b2 = 9
. c2 = 5, a2 = b2 + c2 = 14.
Phương trình (E): 
Ví dụ 2:
. 
. N(0, 1) Þ b2 = 1.
. M
. 
Hoạt động 1: Phần a) và b).
a) - Học sinh kiểm tra đưa ra kết luận.
 - Phát biểu kết luận.
b) . (E) Ç Ox Þ A1(a; 0); A2(-a; 0).
 (E) Ç Oy Þ B1(0; b); B2(0; -b).
. A1A2 = 2a _ trục lớn.
 B1B2 = 2b _ trục nhỏ.
. Hình chữ nhật cơ sở:
 - a £ x £ a; - b £ y £ b.
Hoạt động 2: Phần c)
c) 
- Tâm sai của (E): e = 
. 2a = 8 Þ a = 4
. = 
. Vậy phương trình (E): 
Hoạt động 3: Phần d)
. M(x, y) Ỵ (C): x2 + y2 = a2.
. Xét M(x’, y’) sao cho:
	4) Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
luyƯn tËp elip
Mục tiêu:
	1) Kiến thức:
	- Học sinh nắm được định nghĩa elip; phương trình chính tắc của elip; các khái niệm: tiêu điểm, tiêu cự, bán kính qua tiêu.
	2) Kỹ năng:
	- Vận dụng viết được phương trình của elip qua một điểm và biết được tọa độ của tiêu điểm, qua hai điểm.
	3) Tư duy:
	- Elip là tập hợp điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a.
	4) Thái độ:
	- Thận trọng khi biến đổi đồng nhất, tính tốn.
II/ Phương pháp;
	Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình đường elip.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong khi học bài mới.
	2) Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
B1: KiĨm tra bµi cị:
(H1) Ph­¬ng tr×nh chÝnh t¾c, täa ®é tiªu ®iĨm, ®Ønh t©m sai.
B2: Néi dung luyƯn tËp:
Bµi ch÷a nhanh:
1/ ViÕt ph­¬ng tr×nh chÝnh t¾c trong c¸c tr­êng hỵp sau:
§é dµi trơc lín b»ng 8, §é dµi trơc nhỏ b»ng b»ng 6
a = 4, b = 3 
Tiªu cự bằng 6 ®é dµi trơc lín b»ng 10
a = 5, c = 3 
Bµi ch÷a kü:
2/ T×m ph­¬ng tr×nh chÝnh t¾c biÕt:
Tiªu ®iĨm qua 
(H) Gi¶ thuyÕt tiªu ®iĨm Þ ? Qua M Þ ?
b) Elip qua M(1; 0) 
HS TB Ỹu ®øng t¹i chç
GV tr×nh bµy theo
HS TB Ỹu
HS TB Kh¸
HS TB Kh¸
Chĩ ý chØ 1 d¹ng chÝnh t¾c.
Thay b»ng ph­¬ng tr×nh chÝnh t¾c
HS TB lµm
Củng cố : củng cố lại các kiến thức về elip
ƠN TẬP CHƯƠNG III
1. Mục tiêu:
Về kiến thức: cũng cố, khắc sâu kiến thức về:
-Viết ptts, pttq của đường thẳng 
Xét vị trí tương đối gĩưa 2 đường thẳng, tính gĩc giữa 2 đường thẳng
Viết ptrình đường HSn, tìm tâm và bán kính đường HSn
Viế ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.
Về kỹ năng:
Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài tốn cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
	Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hĩa hình học
	 Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ.
	Về tái độ: cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị phương tiệ dạy học
Thực tiển: Hsinh nắm được kiến thức về đương thẳng, đường HSn, elip
Phương tiện: SGK, Sách Bài tập
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyệ tập
3. Tiến trình bài học:
Bài tập 1:
Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).
Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chứng minh I, G, H thẳng hàng.
Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
Tọa độ trực tâm H (x,y) là nghiệm của phương trình
ĩ ĩ
ĩ 
ĩ 
Học sinh tự giải hệ phương trình .
Kết quả: 
Nhận xét: 
Dạng (x-a)2 + (y-b)2 =R2
Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85
Giáo viên gọi hs nêu lại cơng thức tìm trọng tâm G.
Tọa độ 
HS nêu lại cơng thức tìm trực tâm H.
Giáo viên hướng dẫn cho HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ phương trình : IA2=IB2
 IA2=IC2
Hướng dẫn cho HS chứng minh 2 vectơ cùng phương.
Đường HSn đã cĩ tâm và bán kính ta áp dụng phương trình dạng nào?.
a) Kquả G(-1, -4/3)
Trực tâm H(11,-2)
Tâm I.
Kết quả: I(-7,-1)
b) CM : I, H, G, thẳng hàng.
ta cĩ: 
vậy I, G, H thẳng hàng.
c) viết phương trình đường HS (c) ngoại tiếp tam giác ABC.
Kết quả: 
 (x+7)2+(y+1)2=85
Bài tập 2. Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2).
Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp .
Xác định toạ độ tâm và bán kính .
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
cĩ dạng:
 x2+y2-2ax-2by+c =0
vì A, B, C nên 
ĩ 
ĩ 
Đường HSn chưa cĩ tâm và bán kính. Vậy ta viết ở dạng nào?
Hãy tìm a, b, c.
Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính R=?.
Viết Phương trình 
b) Tâm và bán kính bk 
Bài tập 3. Cho (E): x2 +4y2 = 16
Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của Elip (E).
viết phương trình đường thẳng qua cĩ VTPT 
Tìm toạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng và (E) biết MA = MB
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
 x2 +y2 = 16
ĩ 
c2 = a2-b2 = 16 – 4 = 12
Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua M cĩ VTPT là:
HS giải hệ bằng phương pháp thế đưa về phương trình:
2y2 – 2y –3 =0
ĩ 
ĩ
ĩ 
vậy MA = MB
Hãy đưa Pt (E) về dạng chính tắc.
Tính c?
toạ độ đỉnh?.
Cĩ 1 điểm, 1 VTPT ta sẽ viết phương trình đường thẳng dạng nào dễ nhất.
Hướng dẫn HS tìm toạ độ gaio điểm của và (E) từ hệ phương trình:
Nhận xét xem M cĩ là trung điểm đoạn AB?.
Xác định tọa độ A1, A2, B1, B2, F1, F2 của (E)
 nên F1=
 F2=
 A1(-4,0), A2(4,0)
 B1(0,-2), B2(0,2)
Phương trình qua cĩ VTPT 
là x + 2y –2 =0
Tìm toạ độ giao điểm A,B.
CM: MA = MA
vậy MA = MB (đpcm)
Củng cố: Qua bài học các em cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường HSn, elip, từ các yếu tố đề cho.
Rèn luyện thêm các bài tập 1 đến 9 trang 93/94 SGK.
Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng d biết.
d qua M(2,1) cĩ VTCP 
d qua M(-2,3) cĩ VTCP 
d qua M(2,4) cĩ hệ số gĩc k = 2.
d qua A(3,5) B(6,2).
Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng.
a) d1: 4x – 10y +1 = 0	d2: 
b) d1: 4xx + 5y – 6 = 0	d2: 
Tìm số đo gĩc tạo bởi 2 đường thẳng:
d1: 2x – y + 3 = 0
d2 : x – 3y + 1 = 0
Tính khoản cách từ:
A(3,5) đến : 4x + 3y + 1 = 0
B(1,2) đến : 3x - 4y - 26 = 0
Viết phương trình () : biết 
() cĩ tâm I(-1,2) và tiếp xúc với : x - 2y + 7 = 0
() cĩ đường kính AB với A(1,1) B(7,5).
() qua A(-2,4) B(5,5) C(6,-2).
Lập phương trình (E) biết:
Tâm I(1,1), tiêu điểm F1(1,3), độ dài trục lớn 6.
Tiêu điểm F1(2,0) F2(0,2) và qua gĩc tọa độ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 10 ki 2.doc