Giáo án Hình 10 nâng cao - Chương I: Vectơ (14 tiết )

Giáo án Hình 10 nâng cao - Chương I: Vectơ (14 tiết )

Chương I : VECTƠ.

 ( 14 tiết )

I/ NỘI DUNG.

§1. Các định nghĩa. Tiết 1; 2.

§2. Tổng của các vectơ. Tiết 3; 4.

§3. Hiệu của hai vectơ. Tiết 5.

§4. Tích của vectơ với một số. Tiết 6; 7; 8.

§5. Trục tọa độ và hệ trục tọa độ. Tiết 9, 10; 11; 12.

 Câu hỏi và bài tập ôn chương I. Tiết 13.

 Kiểm tra Tiết 14.

 

doc 15 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 10 nâng cao - Chương I: Vectơ (14 tiết )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương I : VECTƠ.
	( 14 tiết )
I/ NỘI DUNG.
§1. Các định nghĩa.	Tiết 1; 2.
§2. Tổng của các vectơ.	Tiết 3; 4.
§3. Hiệu của hai vectơ.	Tiết 5.
§4. Tích của vectơ với một số.	Tiết 6; 7; 8.
§5. Trục tọa độ và hệ trục tọa độ. 	Tiết 9, 10; 11; 12.
 Câu hỏi và bài tập ôn chương I.	Tiết 13.
 Kiểm tra	Tiết 14.
II/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH.
Về kiến thức.
Giúp học sinh hiểu rõ các kiến thức về vectơ : Khái niệm vectơ, phương, hướng, độ dài của vectơ, vectơ không, vectơ đối của một vectơ.
Các phép toán về vectơ : cộng, trừ, nhân một số với một vectơ. Điều kiện cùng phương của hai vectơ, điều kiện để ba điểm thẳng hàng. Tính chất trung điểm, trọng tâm của tam giác.
Hệ trục tọa độ Oxy trong mặt phẳng. Tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Các công thức về tọa độ điểm, tọa độ vectơ. 
Mối liên hệ giữa phương pháp tọa độ với phương pháp vectơ.
Về kĩ năng.
Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân một số với một vectơ.
Nắm được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, phương pháp phân tích vectơ, biết vận dụng vào các bài tập chứng minh đẳng thức vectơ.
Vận dụng phương pháp tọa độ, các phép toán về vectơ.
Tiết PPCT : 01 & 02.
	§ 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu rõ các kiến thức về vectơ : Khái niệm vectơ, phương, hướng, độ dài của vectơ, vectơ không, hai vectơ bằng nhau.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Vectơ là gì?
Hướng dẫn học sinh xem SGK.
Định nghĩa vectơ. Kí hiệu.
Vectơ không. Kí hiệu.
Hoạt động 1 : Củng cố định nghĩa vectơ.
Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu đoạn thẳng với điểm đầu, điểm cuối là A, B?
Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ với điểm đầu, điểm cuối là A, B?
2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
Giá của vectơ.
Định nghĩa hai vectơ cùng phương.
Hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng (cùng chiều), hoặc chúng ngược hướng (ngược chiều).
3. Hai vectơ bằng nhau.
Độ dài của vectơ. Kí hiệu.
Định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Kí hiệu.
Hoạt động 2 : Củng cố các khái niệm về vectơ.
Cho hình bình hành ABCD. Tìm các vectơ (có điểm đầu, điểm cuối là A, B, C, D) cùng phương, các vectơ cùng hướng, các cặp vectơ ngược hướng, các vectơ có độ dài bằng nhau, các vectơ bằng nhau.
Xem hình 1 trang 4 và trả lời câu hỏi. Xét hướng chuyển động, phân biệt sự khác nhau của các chuyển động.
Xem hình 2.
HĐ 1. 
Liên hệ sự khác nhau giữa vectơ với đoạn thẳng.
Xem hình 4; nhận xét.
HĐ 2.
Các vectơ cùng phương với : , , , . . .
 và cùng hướng.
 và ngược hướng.
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị dụng cụ học tập: thước kẻ, êke, compa, máy tính cầm tay.
Chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 9.
	TIẾT 2 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
Kết hợp kiểm tra bài cũ với yêu cầu học sinh giải bài tập, các học sinh khác nhận xét, góp ý với bài giải của bạn.
Các bài tập 1, 2, 3 xem như câu hỏi kiểm tra miệng (học sinh phát biểu, trả lời). 
Củng cố các khái niệm về vectơ.
Bài tập 4.
Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB có trung điểm C. Xác định điểm đầu, điểm cuối của vectơ.
Bài tập 5.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình lục giác đều và xác định vectơ theo yêu cầu của đề bài.
Củng cố hai vectơ bằng nhau.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 1.
Tương tự HĐ 1.
BT 2.
a) Sai (vectơ thứ ba có thể là vectơ không).
b) Đúng.
c) Sai (vectơ thứ ba có thể là vectơ không).
d) Đúng (không cần lí luận chính xác).
e) Đúng.
f) Sai.
BT 3.
Tương tự HĐ 2.
BT 4.
a) Sai 
b) Đúng 
BT 5.
a) 
b)
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước bài §2 TỔNG CỦA CÁC VECTƠ.
Tiết PPCT : 03 & 04.
	§ 2. TỔNG CỦA CÁC VECTƠ.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố các khái niệm đã học về vectơ, giúp học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của tổng hai vectơ. Biết vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 03.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau, vectơ không.
Vẽ hình lục giác đều ABCDEF có tâm O. Yêu cầu HS tìm hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau, vectơ không.
1. Định nghĩa tổng của hai vectơ.
Hướng dẫn HS xem SGK. Từ thực tiễn, liên hệ phép cộng hai vectơ.
Định nghĩa tổng của hai vectơ. Kí hiệu.
Hoạt động 1 : Củng cố định nghĩa. Cho trước hai vectơ và (HS vẽ theo ô tập). Yêu cầu HS dựng vectơ tổng .
2. Các tính chất của phép cộng các vectơ.
Liên hệ tính chất phép cộng các số với phép cộng các vectơ.
Bảng tóm tắt trang 11.
3. Các quy tắc cần nhớ.
Quy tắc hình bình hành.
Quy tắc ba điểm.
Hướng dẫn HS phương pháp vận dụng trong các bài toán 1, 2, 3. Chú ý kết quả của bài toán 3 (ghi nhớ trang 13).
Học sinh trả lời câu hỏi.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem hình 9 trang 10.
Vận dụng định nghĩa, dựng vectơ tổng.
Học sinh nhận xét.
Nhắc lại tính chất trung điểm của đoạn thẳng; tính chất trọng tâm của tam giác.
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng phép cộng vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
Ghi nhớ SGK trang 13.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài toán 1, 2, 3.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 14.
	TIẾT 4 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học sinh giải bài tập.
Bài tập 6.
Củng cố định nghĩa và tính chất của phép cộng vectơ.
Bài tập 7.
Củng cố định nghĩa hai vectơ bằng nhau và độ dài của vectơ.
Bài tập 8.
Củng cố quy tắc ba điểm, phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ. Câu 8c tương tự bài toán 1.
Bài tập 9.
Củng cố độ dài của vectơ.
Bài tập 10, 11.
Củng cố các tính chất của vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
Bài tập 12.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
Hướng dẫn HS xem lại bài toán 3 và ghi nhớ trang 13.
Hướng dẫn HS vẽ hình. Chú ý O là trọng tâm DABC (đều).
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 6.
ó 
ó 
BT 7.
Tứ giác ABCD là hình thoi.
BT 8.
a) 
b) 
 ð đpcm.
BT 9.
a) Sai. b) Đúng.
BT 10.
a) (quy tắc hình bình hành).
b) 
BT 11.
a) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng.
BT 12.
a) Các điểm M, N, P thuộc đường tròn, sao cho CM, AN, BP là các đường kính của đường tròn.
b) 
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng phép cộng vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
Ghi nhớ SGK trang 13. Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 13 SGK trang 15.
Đọc trước § 3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ.
Tiết PPCT : 05.
	§ 3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về vectơ, giúp học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của tổng, hiệu hai vectơ. Biết vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm, trọng tâm.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Tìm các cặp vectơ cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong hình bình hành ABCD.
1. Vectơ đối của một vectơ.
Định nghĩa. Nhận xét.
Hoạt động 1 : Tìm các cặp vectơ đối nhau trong hình bình hành ABCD tâm O.
2. Hiệu của hai vectơ.
Định nghĩa.
Quy tắc về hiệu vectơ.
Hoạt động 2 : Củng cố phép cộng, trừ của hai vectơ.
Bài tập 14.
Xem như câu hỏi yêu cầu HS trả lời nhanh.
Bài tập 15.
Củng cố các tính chất của phép cộng, trừ vectơ.
Bài tập 16, 17, 18.
Củng cố quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm. Tính chất của phép cộng, trừ vectơ.
Tương tự HĐ 1, HĐ 2.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
 và cùng hướng.
 và ngược hướng.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
HĐ 1.
 và đối nhau ó .
; , . . .
Liên hệ phép dựng vectơ hiệu .
HĐ 2.
BT 14. 
; ; 
BT 15. 
 ð 
BT 16. 
a) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Sai. e) Đúng.
BT 17. 
a) Æ. b) Trung điểm O của AB.
BT 18. 
V / CỦNG CỐ: 
Phép cộng, trừ hai vectơ.
Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 19, 20 SGK trang 18.
Đọc trước § 4. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ.
Tiết PPCT : 06, 07 & 08.
	§ 4. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh biết dựng và nắm được các tính chất của phép nhân một số với một vectơ, điều kiện cùng phương của hai vectơ, phân tích vectơ.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay  
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 06.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tổng, hiệu của hai vectơ. Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
1. Định nghĩa tích của một số với một vectơ.
Hoạt động 1: Kết hợp kiểm tra bài cũ với hướng dẫn học sinh vào hoạt động 1.
Định nghĩa (phương, hướng, độ dài)
Thí dụ SGK.
2. Các tính chất của phép nhân một số với một vectơ.
Bảng tóm tắt SGK trang 19.
Liên hệ bài toán 3 và ghi nhớ trang 13; hướng dẫn HS bài toán 1, 2 trang 20.
3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Định lí.
Điều kiện để ba điểm thẳng hàng.
Hướng dẫn HS đọc và hiểu bài toán 3 trang 21.
4. Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương.
Định lí.
Hoạt động 2: Cho hình bình hành ABCD. Biểu diễn các vectơ , , , theo hai vectơ 
Học sinh trả lời câu hỏi. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
HĐ 1. 
Chú ý tính chất trung điểm của đoạn thẳng; trọng tâm của tam giác.
Chú ý việc vận dụng quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm; phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng.
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng các phép toán về vectơ. Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Tính chất ...  chứng minh đẳng thức vectơ.
Bài tập 24.
Củng cố tính chất trọng tâm của tam giác.
Quy tắc ba điểm.
Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.
Học sinh giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 21.
Dựng tổng, hiệu các vectơ.
Áp dụng định lí Pitago để tính độ dài vectơ.
BT 22.
BT 23.
ð 
BT 24.
a) 
Giả sử G’ là trọng tâm DABC ð
ð ð G trùng với G’.
b) 
ð 
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng các phép toán về vectơ.
Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
Phương pháp phân tích vectơ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập 25, 26, 27, 28 SGK trang 24.
	TIẾT 8 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 25.
Củng cố tính chất trọng tâm của tam giác.
Quy tắc ba điểm (quy tắc hiệu).
Phương pháp phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Bài tập 26, 27.
Củng cố tính chất trọng tâm của tam giác.
Quy tắc ba điểm.
Phương pháp phân tích vectơ, phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.
Bài tập 28.
Quy tắc ba điểm.
Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác.
Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.
Lưu ý HS kết quả của bài tập 28: Tính chất trọng tâm của tứ giác.
Học sinh giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 25.
G là trọng tâm DABC ó 
ð . .
.
BT 26.
ð 
G º G’ ó
BT 27.
BT 28.
a) 
ó 
Giả sử G’ là trọng tâm DABC ð
ð ð G trùng với G’.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
ó 
ó G là trung điểm của MN.
c) G là trọng tâm tứ giác ABCD
ó .
G’ là trọng tâm DBCD ó 
ð ð A, G, G’ thẳng hàng.
V / CỦNG CỐ: 
Hiểu và vận dụng các phép toán về vectơ.
Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
Phương pháp phân tích vectơ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ.
Tiết PPCT : 9, 10, 11 & 12.
	§ 5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh xác định được tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Hiểu và vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, điều kiện cùng phương, tọa độ trung điểm (đoạn thẳng), trọng tâm (tam giác).
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 09.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa vectơ, hai vectơ bằng nhau. Tính chất trung điểm (đoạn thẳng), trọng tâm (tam giác). Bài tập 25, 26 (đã sửa).
1. Trục tọa độ.
Hướng dẫn học sinh xem SGK.
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc ba điểm, tọa độ của vectơ trên trục.
Độ dài đại số của vectơ trên trục. Kí hiệu.
2. Hệ trục tọa độ. 
Giới thiệu hệ trục tọa độ.
Mặt phẳng tọa độ Oxy (hay xOy).
3. Tọa độ của vectơ đối với hệ trục tọa độ. 
Định nghĩa. Kí hiệu.
Hoạt động 2: Kết hợp HĐ 2 và câu hỏi 1, yêu cầu học sinh trả lời. Hướng dẫn HS (đường chéo của hình chữ nhật) là tổng của hai vectơ và . Củng cố phương pháp phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Tọa độ của vectơ. Hai vectơ bằng nhau.
4. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Bảng tóm tắt SGK trang 28.
Hướng dẫn phương pháp vận dụng các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Lưu ý HS điều kiện cùng phương của hai vectơ: 
 và cùng phương ó .
ó (x’ ¹ 0; y’ ¹ 0).
Hoạt động 3: Kết hợp HĐ 3 và câu hỏi 2, yêu cầu học sinh trả lời.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
HĐ 1.
ð Tọa độ của bằng b - a.
I là trung điểm của AB 
ð 
HĐ 2.
 ð 
 ð 
 ð 
 ð 
HĐ 3.
 ð ; ð 
ð ð .
 vô nghiệm ð không cùng phương.
 ð cùng phương.
V / CỦNG CỐ: 
Tọa độ điểm, tọa độ vectơ.
Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập 29, 30, 31, 32 SGK trang 30, 31.
	TIẾT 10.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Bài tập 29, 30, 31.
Bài tập 29.
Câu hỏi kiểm tra miệng. Củng cố các kiến thức về vectơ.
Bài tập 30.
Củng cố tọa độ vectơ. Tương tự HĐ 2, 3.
Bài tập 31.
Củng cố tọa độ vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
5. Tọa độ của điểm.
Định nghĩa. Kí hiệu.
Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh trả lời.
Chú ý: Ba điểm A, B, C thẳng hàng 
ó cùng phương ó 
6. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác.
Củng cố tính chất trung điểm (đoạn thẳng), trọng tâm (tam giác).
Công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác SGK trang 29, 30.
Mối tương quan giữa công thức vectơ và công thức tọa độ:
M là trung điểm của AB ó (X là điểm tùy ý).
, . là trung điểm của AB ó 
Hoạt động 6: Củng cố công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 29.
a) Sai. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. e) Đúng.
BT 30.
 ð ð 
 ð 
BT 31.
a) 
b) 
c) ó 
Xem SGK.
HĐ 4. Học sinh trả lời.
 ð 
ð 
Chứng minh ba điểm thẳng hàng (Xem ví dụ SGK trang 30).
Nhận xét mối liên hệ giữa công thức vectơ và công thức tọa độ.
HĐ 6.
 ð 
(hoặc HS có thể áp dụng trực tiếp công thức SGK trang 9).
V / CỦNG CỐ: 
Tọa độ điểm, tọa độ vectơ.
Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập 32, 33, 34 SGK trang 31.
	TIẾT 11.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Bài tập 31.
Bài tập 32.
Củng cố tọa độ của vectơ, điều kiện cùng phương của hai vectơ.
 và cùng phương ó .
ó (x’ ¹ 0; y’ ¹ 0).
Bài tập 33.
Củng cố tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm, biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ.
Bài tập 34.
Củng cố tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm.
Biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ.
Điều kiện để ba điểm thẳng hàng (điều kiện cùng phương của hai vectơ).
Công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức linh hoạt, khéo léo.
Bước đầu tập cho HS làm quen với phương pháp tọa độ: tìm điểm là tìm tọa độ của điểm; tìm vectơ là tìm tọa độ của vectơ; tìm đường là tìm phương trình của đường. Từ điều kiện của bài toán liên hệ đến phương trình, hệ phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 32.
 ð 
 ð 
 cùng phương với ó ð 
BT 33.
a) Đúng. b) Sai. c) Đúng. d) Sai. e) Đúng.
BT 34.
a) , ð 
 cùng phương với 
ð A, B, C thẳng hàng.
b) Giả sử .
A là trung điểm của AB 
ð và ð 
c) Giả sử 
A, B, E thẳng hàng ó cùng phương với ð ð ð 
V / CỦNG CỐ: 
Tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Điều kiện cùng phương của hai vectơ; điều kiện để ba điểm thẳng hàng.
Phương pháp tọa độ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa..
Chuẩn bị các bài tập 35, 36 SGK trang 31.
	TIẾT 12.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Bài tập 34.
Bài tập 35.
Củng cố hệ trục tọa độ, tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ.
Hướng dẫn HS vẽ hình, nhận xét kết quả trực quan trên hình vẽ.
Bài tập 36.
Củng cố tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm. Biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ.
Công thức tọa độ trọng tâm của tam giác.
Tính chất hình bình hành. Hai vectơ bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức linh hoạt, khéo léo.
Bước đầu tập cho HS làm quen với phương pháp tọa độ: tìm điểm là tìm tọa độ của điểm; tìm vectơ là tìm tọa độ của vectơ; tìm đường là tìm phương trình của đường. Từ điều kiện của bài toán liên hệ đến phương trình, hệ phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 35.
BT 36.
a) G(xG; yG) là trọng tâm DABC.
ð ð
b) Giả sử D(xD; yD). 
C là trọng tâm DABD ð 
c) Giả sử E(x; y).
ABCE là hình bình hành 
ð 
ð ó ð 
V / CỦNG CỐ: 
Tọa độ điểm, tọa độ vectơ. Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Điều kiện cùng phương của hai vectơ; điều kiện để ba điểm thẳng hàng.
Phương pháp tọa độ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập ôn chương I SGK trang 34, 35.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tiết PPCT : 13
	CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về vectơ. Giúp học sinh nắm được phương pháp vectơ, phương pháp tọa độ. Biết vận dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 1, 2.
Củng cố quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
Tìm tổng, hiệu của hai vectơ.
Bài tập 3, 4.
Củng cố quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Tính chất trọng tâm của tứ giác.
Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Bài tập 6.
Củng cố phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Củng cố tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm. Biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ.
Hai vectơ bằng nhau.
Công thức tọa độ trọng tâm của tam giác.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức linh hoạt, khéo léo.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 1.
, 
BT 2.
OC là phân giác khi hình bình hành OACB là hình thoi 
ð OA = OB.
BT 3.
, ðđpcm
BT 4.
a) ó 
ð ABCM là hình bình hành.
Gọi D là trung điểm của BC ð 
ð N là trung điểm của AD.
b) .
BT 6.
a) , .
 ð và không cùng phương.
b) . ð.
c) . O là trọng tâm DABE ð .
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp vectơ.
Phương pháp tọa độ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm SGK trang 35.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Xem trước §1 - chương II.
Tiết PPCT : 14.
	KIỂM TRA MỘT TIẾT.
ĐỀ :
Cho bốn điểm M, N, G, H. Chứng minh rằng: .
Cho hình bình hành ABCD có tâm O; M là trung điểm của CD; N là điểm trên BC sao cho Phân tích theo các vectơ sau đây : 
Trong mp Oxy cho A( 4; 6), B(5; 1), C(1; -3).
Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
Tìm trọng tâm DABC.
Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Vẽ hình bình hành ABCD trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
ĐÁP ÁN :
1) ó ó (2đ)
 (HS có thể giải cách khác) 
2) (1đ). 
 (1đ).
 (1đ).
3) a) , . ð đpcm. (1, 5đ)
 b) là trọng tâm DABC ð . (1,5đ)
 c) . ð . (1đ + Hình vẽ 1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I.doc
  • docBia Chuong I.doc