§3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I.MỤC TIÊU:
1.1- Về kiến thức:
Học sinh hiểu được rằng: mỗi vectơ đều có vectơ đối. Hiểu được định nghĩa hiệu quả của 2 vectơ (giống như hiệu của 2 số).
1.2- Về kĩ năng:
Biết cách xác định vectơ đối của một vectơ đã cho ; nắm được cách dựng hiệu của 2 vectơ. Vận dụng thành thạo qui tắc hiệu của 2 vectơ. Viết dưới dạng hiệu của 2 vectơ có điểm đầu là điểm O bất kỳ.
1.3- Về tư duy và thái độ:
Rèn luyện tư duy Logic và trí tưởng tượng không gian, biết qui lạ về quen.
Tính cẩn thận và chính xác trong tính toán, lập luận.
TIẾT : 3 – 4 Ngày soạn : . TUẦN : 3 –4 Ngày dạy : . §3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.1- Về kiến thức: Học sinh hiểu được rằng: mỗi vectơ đều có vectơ đối. Hiểu được định nghĩa hiệu quả của 2 vectơ (giống như hiệu của 2 số). 1.2- Về kĩ năng: Biết cách xác định vectơ đối của một vectơ đã cho ; nắm được cách dựng hiệu của 2 vectơ. Vận dụng thành thạo qui tắc hiệu của 2 vectơ. Viết dưới dạng hiệu của 2 vectơ có điểm đầu là điểm O bất kỳ. 1.3- Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy Logic và trí tưởng tượng không gian, biết qui lạ về quen. Tính cẩn thận và chính xác trong tính toán, lập luận. II.CHUẨN BỊ: - Học sinh: Sách giáo khoa, đọc bài và xem trước các hoạt động, thước kẻ, compa . . . - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước . . . III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài củ: Định nghĩa phép cộng vectơ. Nêu tính chất của phép cộng. Cho 4 điểm A,B,C,D. Tính: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: vectơ đối của một vectơ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Thế nào là 2 số đối nhau Từ đó giáo viên đưa ra khái niệm vectơ đối như sách giáo khoa. Cho đoạn thẳng AB: vectơ đối của vectơ là vectơ nào? Có phải mọi vectơ đều có vectơ đối không? Vectơ đối của vectơ là gì? Nói cách khác: Hai vectơ được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và cùng độ dài. I. Vectơ đối của một vectơ: Nếu tổng của 2 vectơ và là vectơ- không thì ta nói là vectơ đối của, hoặc là vectơ đối của Kí hiệu: Ta có: Nhận xét: + Vectơ đối của là vectơ ngược hướng với và có cùng độ dài với vectơ . + Vectơ đối của vectơ là vectơ * Hoạt động 2: Củng cố khái niệm vectơ đối thông qua H1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên cho các nhóm hoạt động - Cho ......ABCD tâm O. Hãy chỉ ra các cặp vectơ đối nhau trong hình ? + Học sinh vẽ hình, nhìn vào hình vẽ chỉ ra các cặp vectơ đối nhau * Hoạt động 3: Hiệu của hai vectơ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - Giáo viên nhắn lại khái niệm hiệu của 2 số a và b, từ đó rút ra định nghĩa hiệu của 2 vectơ và tương tự như hiệu 2 số. Giải thích vì sau ta lại có Giáo viên rút ra quy tắc về hiệu vectơ như sách giáo khoa. Học sinh hãy giải bài toán bằng những cách khác ? + Học sinh chú ý lắng nghe, tiếp thu kiến thức mới. + Học sinh chú ý cách dựng hiệu của 2 vectơ khác dựng tổng ở đặc điểm nào? a) b) II.HIỆU CỦA 2 VECTƠ Định nghĩa: Hiệu của 2 vectơ và , kí hiệu: là tổng của vectơ và vectơ đối của vectơ tức là: Phép lấy hiệu của 2 vectơ gọi là phép trừ vectơ. Cách dựng: Cho 2 vectơ và . Lấy một điểm O tùy ý rồi vẽ và. Khi đó Qui tắc về hiệu vectơ Nếu là 1 vectơ đã cho thì với điểm O bất kỳ ta luôn có Bài toán Cho 4 điểm bất kỳ A,B,C,D. Hãy dùng quy tắc về hiệu vectơ để chứng minh rằng Giải Lấy O tùy ý ta có (1) (2) (1)(2) V/. CỦNG CỐ: Trả lời câu hỏi bài tập 14 SGK, 16 SGK 14). a). 16). a). Sai b). b). đúng c). c,d). Sai e). đúng VI. DẶN DÒ: Học bài và xem bài mới
Tài liệu đính kèm: