Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 27: Bài tập

Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 27: Bài tập

Tuần 22:

Tiết 27 : Bài tập

Số tiết:1

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Nắm vững

 - Định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác.

 - Một số công thức tính diện tích tam giác.

 - Cách giải 1 số trường hợp giải tam giác.

 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc

 - Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác.

 - Giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.

 3. Về tư duy, thái độ:

 - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 27: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Tiết 27 : 	 Bài tập 
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm vững
	- Định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác.
	- Một số công thức tính diện tích tam giác.
	- Cách giải 1 số trường hợp giải tam giác.
 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc
	- Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác.
	- Giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
 3. Về tư duy, thái độ:
 - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Đã học LT bài: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, thước, SGK,..
 + HS: Giải bài tập trước ở nhà, SGK,..
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	* Viết nội dụng định lí Côsin, hệ quả của đl côsin, đl sin ? Cho tam giác ABC có BC = 8, AB = 3, AC = 7. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BD = 5. Tính độ dài đoạn thẳng AD. (=)
	* Viết các công thức tính diện tích tam giác ? Cho tam giác MNP có MN = 6, MP = 8, NP = 7. Tính diện tích tam giác MNP, bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác MNP.
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: RL kỹ năng giải tam giác
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, = 580 và cạnh a = 72 cm. Tính , cạnh b, cạnh c và đường cao ha.
* Giải tam giác là làm gì ?
* Nêu đl côsin, hq, đl sin, các công thức tính dt tam giác ?
Dán bảng phụ ct
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét bài làm
* Tìm các cạnh, góc còn lại trong tam giác.
* Hs ll phát biểu
* Hs lên bảng
Bài 1
 = 900 - = 900 - 580 = 320
b = a.sinB = 72.sin580 72.0,8480 61,06 (cm)
c = a.sin C = 72.sin320 72.0,5299 38,15 (cm)
ha = (cm)
Bài 2: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 52,1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc và .
+ Tìm : ấn SHIFT/ COS/ 0,809/ =
+ Tìm tương tự trên
+ Tổng 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu ?
10 = ? phút
Bài 2
Theo hq đl cosin ta có:
cosA = 
 360 
cosB = 
 = 
 1060 28'
 = 1800 - (+) 1800 - (360 + 106028') 
 37032'
Bài 3: Cho tam giác ABC có = 1200, cạnh b = 8 cm và c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc , của tam giác đó.
+ cos1200 = ?
+ Tìm tương tự trên
+ Tổng 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu ?
Bài 3: * Theo đl cosin ta có:
a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA
 = 64 + 25 - 2.8.5.(-) = 129
 (cm)
* cosB = 
 37049'
* = 1800 - (+ ) 1800 - (1200 + 370 49')
 22011'
HĐ2: RL kỹ năng tính diện tích tam giác
Bài 4: Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12.
 Cho 3 cạnh là số tự nhiên nên ta tính S theo ct nào ?
Theo ct Hêrông
Nửa chu vi tam giác
p = (a + b + c) = (7 + 9 +12) = 14
Diện tích tam giác
S = 
 = 
 = (đvdt)
HĐ3: RL kỹ năng vận dụng đl côsin
Bài 5: Tam giác ABC có 
 = 1200. Tính cạnh BC cho biết cạnh AC = m và AB = n.
* Phát biểu đl côsin dưới dạng cạnh theo 2 đỉnh ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét bài làm
* Hs phát biểu
* Hs lên bảng
Áp dụng định lý cosin ta có:
BC2 = AC2 + AB2 - 2AC.AB.cosA
 = m2 + n2 - 2 m.n.(-) = m2 + n2 + mn
BC = 
HĐ4: Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào đo đạc
Bài 10: Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc và . Tính chiều cao của tháp.
* GV phân tích đề và vẽ hình
* Để tính AB cần xét tam giác nào ? Cần tìm thêm yếu tố nào ?
* Để tính BQ cần xét tam giác nào ? Cần tìm yếu tố nào ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét bài làm
* Nghe, hiểu, quan sát
* Xét ABP vuông tại A, tìm BQ
* Xét BPQ , 
* Hs lên bảng
Xét tam giác BPQ có 
 = 1800 - 480 = 1320
 = 1800 - () = 1800 -(350 + 1320) = 130
Áp dụng đl sin vào tam giác BPQ 
 = (m)
Chiều cao AB của tháp là 
(Xét tam giác ABP vuông tại A)
AB = BQ.sinQ 764,8.0,7431 568,323 (m) 
 4. Củng cố:
 - Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?
	- Định lí côsin và hq? Công thức độ dài đường trung tuyến ?
	- Định lí sin ?
	- Các ct tính diện tích tam giác ?
	- Giải tam giác ?
	- Chú ý cần hiểu các ct trên để có thể áp dụng vào tam giác bất kì
 5. Dặn dò:
	Ôn LT toàn chương, làm bài tập 1 đến 11 tr 62 và bt 1 đến 30 tr 63, 64, 65, 66 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doc27.doc