Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 37: Bài tập phương trình đường tròn

Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 37: Bài tập phương trình đường tròn

Tiết 37: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN

I. Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

Hs nắm các dạng phương trình đường tròn; điều kiện để một phương trình là phương trình đường tròn; phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

 2. Về kỷ năng:

 + Lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính .

 + Nhận dạng được phương trình đ.tròn ; xác định được tâm và bán kính.

 + lập được phương trình tiếp tuyến của đ.tròn tại một điểm nằm trên đ.tròn.

 3. Về tư duy: biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1139Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 37: Bài tập phương trình đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37:	BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN
-----------------------***---------------------
 Ngày soạn: 30-3-2011 
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Về kiến thức: 
Hs nắm các dạng phương trình đường tròn; điều kiện để một phương trình là phương trình đường tròn; phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
 2. Về kỷ năng: 
	+ Lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính .
 + Nhận dạng được phương trình đ.tròn ; xác định được tâm và bán kính.
 + lập được phương trình tiếp tuyến của đ.tròn tại một điểm nằm trên đ.tròn.
 3. Về tư duy: biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: compa và thước kẻ.
III. Phương pháp dạy học: 
Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p gỵi më, vấn đáp, giải quyết vấn đề và ®an xen ho¹t ®«ng nhãm.
IV. Tiến trình bài học :
Ổn ®Þnh tỉ chøc líp và sÜ sè.
Kiểm Tra sĩ số vắng và vệ sinh của lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
	H: Nêu phương trình đường trịn tâm I(a, b) và cĩ bán kinh R?
	H: Nêu điều kiện để phương trình x2+y2 -2ax -2by + c = 0 là pt đường trịn? 
	Xác định tâm và bán kính?
3. Phần bài mới:	
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
* Cần cho học sinh biết kết quả:
Cho đ.tròn (C) có dạng :
 (x-a)2+(y-b)2= R2 
(C) tiếp xúc với Ox và Oy nên :
Ta xét 2 trường hợp: 
• TH1: b = a, cho biết dạng của p.t đ.tròn ? 
• TH 2: b= -a làm tương tự
_ Câu a) tự làm , gọi học sinh đọc kết quả 
_ Nhắc lại : (D) : Ax+By + C =0 (D) P.t :Bx-Ay+C1=0
_ Câu c) tiếp tuyến vuông góc với (D) ,cho biết dạng của p.t tiếp tuyến ? 
_ Tiếp tuyến tiếp xúc (C) 
 d(I; ) = R 
 Giải p.t tìm C1.
(C) có 
a = và đổi dấu
b = và đổi dấu
c : là hệ số tự do của p.t
Cần tìm tâm và bán kính
(C) có 
(x+2)2 + (y - 3)2 = 52
(C) có 
d(I;)= 
 (x+1)2 + (y-2)2 = 
_ Có 2 dạng :
 (x – a)2 + (y - b)2 = R2
 x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0
 A(1;2) (C)
 12 + 22 – 2a.1 – 2b.2 + c = 0
 - 2a -4b + c + 5 =0 (1)
làm tương tự đối với điểm B,C 
Ta có hệ 3 p.t , giải ra tìm a,b,c 
 P.t (C): (x-a)2+(y-a)2= a2
 M(2;1) (C) (2-a)2+(1-a)2=a2
 Giải p.t trên tìm a
P.t tt có dạng: -4x-3y+C1=0
Bài 1:[83]a) x2 + y2 -2x -2y -2 = 0
 Ta có : a= 1; b=1 ; c= - 2
Đ.tròn (C1) có 
 b) 16x2+16y2+16x-8y-11=0
 x2+ y2+x- y - =0
 làm tương tự câu a)
Bài 2 :[83] Lập p.t đ.tròn (C) biết a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3)
b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng : x-2y +7 =0 
Câu c) tự làm
 Bài 3: [84] Lập p.t đ.tròn (C) biết đ.tròn qua 3 điểm:
A(1;2) , B(5;2) , C(1;-3)
Câu b) làm tương tự 
Bài 4 : [84] 
 Đ.tròn có dạng: (x-a)2+(y-b)2=R2
(C) tiếp xúc với Ox và Oy nên :
Bài 6 :[84] (C) : x2+y2-4x+8y-5 =0
a)Đ.tròn (C) có
b)Câu b) làm tương tự như ví dụ 
c) Viết p.t tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng 
 (D) :3x-4y+5 = 0 
	4. Củng cố và dặn dị:
 _ Hs biết lập p.t đ.tròn, biết xác định tâm và bán kính của đ.tròn
 _ Hs biết lập p.t tt của đ.tròn .
 _ BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 83-84.
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tap duong tron.doc