Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 11: Hệ trục tọa độ ( tiết 2)

Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 11: Hệ trục tọa độ ( tiết 2)

Tiết: 11 §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được công thức tính tọa độ của vectơ khi biết tọa độ của 2 điểm. Nắm công thức tọa độ của tổng, hiệu 2 vectơ , tích 1 số với 1 vectơ.

 - Công thức về toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.

 2. kỹ năng:

- Có kỹ năng tính tọa độ của vectơ khi biết tọa độ 2 điểm, kỹ năng phân tích vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.

- Vận dụng công thức tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác trong các bài tập cụ thể.

3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong suy luận và tính toán.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3449Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 11: Hệ trục tọa độ ( tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/11/2006	
Tiết: 11	 §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được công thức tính tọa độ của vectơ khi biết tọa độ của 2 điểm. Nắm công thức tọa độ của tổng, hiệu 2 vectơ , tích 1 số với 1 vectơ.
	- Công thức về toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
	2. kỹ năng:
- Có kỹ năng tính tọa độ của vectơ khi biết tọa độ 2 điểm, kỹ năng phân tích vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
- Vận dụng công thức tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác trong các bài tập cụ thể.	
3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong suy luận và tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS1: Nêu định nghĩa độ dài đại số của vectơ trên trục? Khi nào thì là số dương, số 
 âm?
 Biểu diễn các điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là 3; -4; 2 trên trục (O; ). 
 TL: -Nêu định nghĩa, nếu khi nào dương, âm. 
 HS2: Nêu định nghĩa tọa độ của vectơ trên hệ trục Oxy? Viết tọa độ của các vectơ sau, 
 biết: ; 
 TL: ; 
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
7’
 Hoạt động 1: 
GV: Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB)
H: Hãy biểu diễn vectơ qua 2 vectơ và ?
- GV nhận xét.
H: theo định nghĩa thì vectơ có tọa độ như thế nào?
GV chốt lại công thức và ghi bảng.
BT: Cho 2 điểm A(1; 2) và 
B(-2; 3) .Tính toạ độ của vectơ 
HS: 
= -( )
=
HS:
()
-HS ghi công thức vào vở.
1 HS lên bảng thực hiện.
 (-3; 1)
d) Liên hệ giữa tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm trong mặt phẳng:
 Nếu A(xA; yA) và 
 B(xB; yB) thì ta có:
()
13’
 Hoạt động 2: Tọa độ của các vectơ .
GV giới thiệu các công thức về tọa độ của tổng, hiệu , tích của 1 số với 1 vectơ như SGK.
-Nội dung đưa lên bảng phụ để HS quan sát.
- GV giới thiệu ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK.
BT: Cho và 
= (1; 3) . 
a) Tìm toạ độ của vectơ 2 ?
b) Phân tích vectơ (4; 1) theo 2 vectơ và ?
-GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT trên.
-GV kiểm tra bài làm của các nhóm.
GV: Cho . Tìm điều kiện để hai vectơ và cùng phương 
H: Nêu định lý về điều kiện để 2 vectơ cùng phương? 
GV: Từ đẳng thức tìm hệ thức liên hệ giữa u1, u2, v1, v2 ?
-GV chốt lại công thức và ghi bảng.
H: Cho (u1; u2). Tìm ?
-Gợi ý: Vẽ vectơ . Gọi A1, A2 lần lượt là hình chiếu của A trên trục Ox và Oy. Vận dụng định lý Pytago để suy 
-GV nhận xét và chốt lại.
HS xem các công thức trên bảng phụ.
-1 HS nhắc lại.
HS xem ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK.
HS hoạt động nhóm giải BT:
a) = 2.(-2; 3) – 3.(1; 3)
 = (-7; 3)
b) 
= (-2k + h; 3k + 3h)
Vậy 
HS hoạt động nhóm thảo luận:
HS: Hai vectơ và cùng phương khi k sao cho .
HS: (u1; u2) = k(v1; v2)
HS: = 
 = 
3. Tọa độ của các vectơ :
a) Cho . Khi đó:
b) Nhận xét: () cùng phương R: 
* Chú ý: Nếu (u1; u2) thì =
11’
 Hoạt động 3: Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
GV: Cho 2 điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB.
- Gợi ý: Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
- Biểu diễn vectơ qua 2 vectơ và ?
-GV chốt lại công thức trung điểm.
GV yêu cầu HS làm HĐ5 SGK.
H: Từ đẳng thức trên hãy tính tọa độ của G(xG; yG) theo tọa độ của A(xA; yA) ; B(xB; yB) và C(xC; yC) ?
- GV chốt lại công thức, ghi bảng.
-GV yêu cầu HS xem ví dụ SGK.
HS: Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên với mọi điểm O ta có:
HS: 
 = xA + 
 = (
Suy ra =
=
HS: 
HS: Từ đẳng thức trên suy ra được công thức tọa độ trọng tâm tam giác.
-HS xem ví dụ SGK.
4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác:
a) Cho 2 điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Toạ độ trung điểm I(xI; yI) của đoạn thẳng AB là:
b) Cho có 
A(xA; yA) ; B(xB; yB) và C(xC; yC). tọa độ trọng tâm G(xG; yG) của tam giác là :
3’
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Nếu công thức tính tọa độ của vectơ khi biết tọa độ 2 điểm A và B?
- Công thức tính tọa độ của các vectơ , điều kiện để 2 vectơ cùng phương?
- Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác?
-1 HS nhắc lại.
- 1 HS nhắc lại.
-1 HS nhắc lại.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Xem lại các công thức và ví dụ đã học.
 - BTVN: 5, 6, 7, 8 SGK.
	 - Hướng dẫn BT7 (SGK): Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì . Gọi D(x; y)
 Từ đẳng thức vectơ trên tìm x và y.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc