Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 3: Câu hỏi và bài tập

Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 3: Câu hỏi và bài tập

Tuần 3:

Tiết 3: Câu hỏi và bài tập

Số tiết:1

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

- Nắm vững khái niệm vectơ, vec tơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.

- Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.

 2. Về kĩ năng:

 - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.

 - Tìm được các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng vectơ đã cho.

 3. Về tư duy, thái độ:

 - Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác;

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 3: Câu hỏi và bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
Tiết 3: Câu hỏi và bài tập
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
- Nắm vững khái niệm vectơ, vec tơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
- Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
 2. Về kĩ năng:
 - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
 - Tìm được các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng vectơ đã cho.
 3. Về tư duy, thái độ:
 - Biết quy lạ về quen.
 - Cẩn thận, chính xác;
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Học sinh đã học bài các định nghĩa về vectơ, hình bình hành,
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bài tập thêm, thước thẳng,
 + HS: Làm bài tập trước ở nhà, học kỹ lý thuyết,..
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu đ/n vectơ, giá vectơ, vectơ cùng phương, 2 vectơ bằng nhau, độ dài vectơ ?
 + Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Kể tên các vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho ? ( có 20 vt)
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Củng cố các khái niệm đã học trong bài các đ/n về vectơ.
Bài 1: Cho 3 vectơ đều khác vectơ . Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) Nếu 2 vectơ cùng phương với thì cùng phương.
b) Nếu 2 vectơ cùng ngược hướng với thì cùng hướng.
Gọi HS đọc đề và trả lời tại chỗ
a) đúng;
b) đúng.
Bài 2:Trong hình 1.4 (SGK tr 7), hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và các vectơ bằng nhau.
+ Gọi HS đọc đề và trả lời từng ý.
+ GV nhận xét
HS quan sát hình 1.4 và trả lời:
+ Các vectơ cùng phương: ;.
+ Các vectơ cùng hướng: ;.
+ Các vectơ ngược hướng: .
+ Các vectơ bằng nhau:
Bài 3:(Bài 4 SGK ) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
a) Tìm các vectơ khác và cùng phương với ;
b) Tìm các vectơ bằng vectơ .
+ Dán bảng phụ hình lục giác đều.
+ Nêu cách vẽ hình lục giác đều?
+ Gọi HS đọc đề và trả lời từng câu.
+ GV nhận xét
HS quan sát hình vẽ và phát biểu:
a) Các vectơ khác cùng phương với nó là:
.
b) Các vectơ bằng vectơ là:
Bài 4: (Bổ sung) Xác định vị trí tương đối của 3 điểm phân biệt A, B, C trong các TH sau:
a) , cùng hướng, ;
b), ngược hướng;
c) , cùng phương.
Dán bảng phụ đề.
a), b) Vẽ hình 
c) , cùng phương thì có thể như thế nào về hướng?
Đọc đề, nghe hướng dẫn và tìm lời giải:
a) C nằm giữa 2 điểm A và B.
b) A nằm giữa 2 điểm B và C.
* cùng hướng hoặc ngược hướng .
c) + , cùng hướng:
* C nằm giữa A và B.
* B nằm giữa A và C.
+ , ngược hướng: A nằm giữa B và C.
HĐ2: Chứng minh 2 vectơ bằng nhau
Dùng 1 trong 3 cách :
* 
* Tứ giác ABCD là hbh 
* 
Dán bảng phụ 
Ghi nhận kiến thức
Bài 5:( Bài 3 SGK) Cho tứ giác ABCD. CMR tứ giác đó là hbh khi và chỉ khi .
*Dùng đ/n để CM ( Tức cách 1)
* Gọi HS lên bảng
* GV nhận xét
HS trình bày
* Tứ giác ABCD là hbh 
* 
Tứ giác ABCD là hbh .
Bài 6: (Bổ sung) Cho tứ giác ABCD. CMR nếu thì .
* Ta cm theo cách thứ mấy?
* Gọi HS lên bảng
* GV nhận xét
* KQ này được phép sử dụng để giải bài tập.
* Theo cách thứ 2
* 1 HS lên bảng:
Tứ giác ABCD có 
Tứ giác ABCD là hbh
.
Bài 7: (Bổ sung) Cho hbh ABCD. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của CN và DM. C/M: 
* Dán bảng phụ đề.
* Gọi HS vẽ hình.
* C/M: theo cách nào? theo cách nào?
* Gọi 2 HS lên bảng.
+ Tg MCND là hình gì ?
+ Tg IMKN là hình gì ?
* GV nhận xét
* Chép đề.
* Vẽ hình
* Cách 1, cách 2(hoặc cách 3)
* HS lên bảng, các em khác làm vào nháp
+ 
Ta có : 
+ Có 
 Tg MCND là hbh
 K là trung điểm MD
 (1)
Tg IMKN là hbh
 (2)
Từ (1) và (2) .
HS có thể giải theo cách 2.
 4. Củng cố: 
 * Các định nghĩa đã học trong bài?
	* Cách c/m 2 vectơ bằng nhau.
 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà:
	* Học lại lý thuyết.
	* Xem lại các bài tập đã sửa.
	* Xem trước bài: Tổng và Hiệu của 2 vectơ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3.doc