Tuần 32:
Tiết 37: Bài tập: Phương trình đường tròn
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững cách viết phương trình đường tròn.
2. Về kĩ năng: Thành thạo việc
- Viết phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn: Đã học lý thuyết bài pt đường tròn, pt đường thẳng,.
2. Phương tiện:
+ GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, .
+ HS: Học kỹ lý thuyết, giải bài tập trước ở nhà, SGK,.
Tuần 32: Tiết 37: Bài tập: Phương trình đường tròn Số tiết:1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững cách viết phương trình đường tròn. 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc - Viết phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn. - Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học lý thuyết bài pt đường tròn, pt đường thẳng,... 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, ... + HS: Học kỹ lý thuyết, giải bài tập trước ở nhà, SGK,... III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu 2 dạng pt đường tròn ? Viết pt đường tròn có tâm I(1; -2) và đi qua điểm A(3; 5). 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: RL kỹ năng tìm tâm và bán kính của đường tròn có pt dạng II Bài 1: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0 (1) b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0(2) c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0 (3) Đáp số: a) (C) có tâm I(1;1) và bk R = 2. b) (C) có tâm I(-;) và bk R = 1. c) (C) có tâm I(2;-3) và bk R = 4. * Pt (1), (3) có dạng gì ? Ct tọa độ tâm và bk ? * Pt (2) có dạng chưa, ta đưa về dạng bằng cách nào ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Có dạng (II). Tâm I(a; b), bk R = * Chưa có dạng, chia 2 vế pt cho 16 * Hs lên bảng: a) pt (1) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 Ta có: a = 1, b = 1, c = -2 R = = = 2. Vậy (C) có tâm I(1;1) và bk R = 2. b) (2) x2 + y2 + x -y - = 0 có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0. Ta có: a = -, b = , c = - R = = = 1. Vậy (C) có tâm I(-;) và bk R = 1. c) pt (3) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 Ta có: a = 2, b = -3, c = -3 R = = = 4 Vậy (C) có tâm I(2;-3) và bk R = 4. HĐ 2: RL kỹ năng viết pt đường tròn dạng I Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng (d): x - 2y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A(1;1) và B(7;5) Đáp số: a) (x + 2)2 + (y - 3)2 = 52 b) (x + 1)2 + (y - 2)2 = c) (x - 4)2 + (y - 3)2 = 13 * Pt đường tròn dạng (I) ? Để viết pt đường tròn dạng (I) ta cần tìm gì ? * Ct tính kc từ 1 điểm đến 1 đt, kc giữa 2 điểm ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Đk để đthẳng tiếp xúc với (C) ? Áp dụng ct tính kc từ 1 điểm đến đt * Ct tính tọa độ trung điểm ? Ct tính kc giữa 2 điểm ? * (C): (x - a)2 + (y - b)2 = R2 . Tìm tọa độ tâm và bk * Hs phát biểu * Hs lên bảng: a) M (C) nên R = IM = Pt (C) tâm I(-2;3) và bk R = là: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 hay (x + 2)2 + (y - 3)2 = 52 b) (C) tiếp xúc với (d) R = d(I,(d)) R = R = Vậy pt (C) có tâm I(-1;2) và bk R = là (x - a)2 + (y - b)2 = R2 hay (x + 1)2 + (y - 2)2 = c) * (C) có tâm I là trung điểm của đường kính AB I(4;3). * (C) có bk R = IA = Pt (C) là: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 hay (x - 4)2 + (y - 3)2 = 13 HĐ 3: RL kỹ năng viết pt tiếp tuyến với đường tròn Bài 6: Cho đường tròn (C) có pt x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0 a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C). b) Viết pttt với (C) đi qua điểm A(-1;0). c) Viết pttt (d1) với (C) vuông góc với đt (d): 3x - 4y + 5 = 0 Đáp số: a) (C) có tâm I(2;-4) và bk R = 5 b) 3x - 4y + 3 = 0 c) 4x + 3y + 29 = 0, 4x + 3y - 21 = 0 * Ct pttt tại 1 điểm với (C) ? Để viết pttt tại 1 điểm ta cần tìm gì ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Câu a) làm như bài 1 * Câu b) cần kiểm tra xem A(C) ? * Dạng pt đt (d1) vuông góc với (d) ? * Đk để đt là tt của đường tròn ? Ct tính kc từ 1 điểm đến đt ? * CT:(x0 - a)(x - x0) + (y0 - b)(y - y0) = 0 Cần tìm tọa độ tâm (C) và tiếp điểm * Hs lên bảng a) Pt (C) có dạng x2 + y2 -2ax - 2by + c = 0 Ta có: a = 2, b = -4, c = -5 R = = = 5 Vậy (C) có tâm I(2;-4) và bk R = 5. b) Ta có: A(-1;0) (C). Pttt với (C) tại A là: (x0 - a)(x - x0) + (y0 - b)(y - y0) = 0 hay (-1 - 2)(x + 1) + (0 + 4)(y - 0) = 0 -3x + 4y - 3 = 0 3x - 4y + 3 = 0 c) * (d1) (d) (d1): 4x + 3y + c = 0 * (d1) là tiếp tuyến của (C) d(I,(d1)) = R = 5 Vậy có hai tiếp tuyến của (C) vuông góc với (d) là: 4x + 3y + 29 = 0, 4x + 3y - 21 = 0 HĐ 4: RL kỹ năng viết pt đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ Bài 4: Lập pt đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2;1) Đáp số: (C1): (x - 1)2 + (y - 1)2 = 1 (C2): (x - 5)2 + (y - 5)2 = 25 Bài 5: Lập pt của đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d): 4x - 2y - 8 = 0 Đáp số: (C1): (x - 4)2 + (y - 4)2 = 16 (C2): (x - )2 + (y + )2 = * Đk để đường tròn tx với Ox, Oy ? * Pt trục Ox, Oy? Ct tính kc từ 1 điểm đến đt? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * M (C) ta có điều gì ? * Khai triển hđt và thu gọn. Giải pt bậc 2 tìm a ? Suy ra pt (C) ? * Làm tương tự bài 4 * I (d) ta có điều gì ? Tìm a ? Suy ra pt (C) ? * * Hs phát biểu * Hs lên bảng Bài 4: * Pt (C) có dạng: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 có tâm I(a;b) và bk R * (C) tiếp xúc với Ox và Oy |a| = |b| + TH 1: a = b (C): (x - a)2 + (y - a)2 = a2 M(2;1) (C) (2 - a)2 + (1 - a)2 = a2 a2 - 6a + 5 = 0 (C1): (x - 1)2 + (y - 1)2 = 1 (C2): (x - 5)2 + (y - 5)2 = 25 + TH 2: a = -b (C): (x + b)2 + (y - b)2 = b2 M(1;2) (C) (1 + b)2 + (2 - b)2 = b2 b2 - 2b + 5 = 0. Ptvn Vậy có hai đường tròn thỏa mãn đề bài: (C1): (x - 1)2 + (y - 1)2 = 1 (C2): (x - 5)2 + (y - 5)2 = 25 Bài 5: * Pt (C) có dạng: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 có tâm I(a;b) và bk R * (C) tiếp xúc với Ox và Oy |a| = |b| + TH 1: a = b (C): (x - a)2 + (y - a)2 = a2 I(a;a) (d) 4a - 2a - 8 = 0 a = 4 (C): (x - 4)2 + (y - 4)2 = 16 + TH 2: a = -b (C): (x + b)2 + (y - b)2 = b2 I(-b;b) (d) -4b -2b - 8 = 0 b = - (C): (x - )2 + (y + )2 = Vậy có hai đường tròn thỏa mãn đề bài: (C1): (x - 4)2 + (y - 4)2 = 16 (C2): (x - )2 + (y + )2 = 4. Củng cố: - Cách tìm tâm và bán kính của đường tròn ? - Cách viết pt đường tròn ? - Cách viết pttt với đường tròn ? - Hướng dẫn giải bài tập 3 - Phương pháp viết pttt với đường tròn đi qua một điểm. - Công thức viết pttt theo quy tắc phân đôi tọa độ. 5. Dặn dò: Xem trước bài Phương trình đường Elip
Tài liệu đính kèm: