Tuần 6:
Tiết 6: Câu hỏi và bài tập
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững về:
- Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ - không.
- Biết được .
2. Về kĩ năng:
Vận dụng thành thạo: quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành vào chứng minh các đẳng thức vectơ.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quy lạ về quen;
- Cẩn thận, chính xác;
Tuần 6: Tiết 6: Câu hỏi và bài tập Số tiết:1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững về: - Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ - không. - Biết được . 2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo: quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành vào chứng minh các đẳng thức vectơ. 3. Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen; - Cẩn thận, chính xác; II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn:Đã học lý thuyết bài tổng và hiệu của hai vectơ, các khái niệm về vectơ. 2. Phương tiện: HS làm bài trước ở nhà, SGK, bảng phụ tóm tắt lý thuyết. III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành? Áp dụng làm bài tập 2 tr 12 SGK. 3. Bài mới: Nội dung, mục đích, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Rèn luyện kỹ năng xác định tổng, hiệu của 2 vectơ. Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vectơ . Giải * Vẽ . Khi đó: = . * Vẽ . Khi đó: = =. * Nêu đ/ n tổng, hiệu của 2 vectơ ? * GV vẽ hình * = ? * GV vẽ hình * = ? * HS phát biểu. * HS quan sát, tìm vt tổng. * HS trả lời như cột ND * HS quan sát, tìm vt tổng. * HS trả lời như cột ND HĐ2: Vận dụng các quy tắc đã học vào c/m đẳng thức vectơ. Bài 3: Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có: a) ; b) . * Nêu các pp c/m đẳng thức vectơ ? * Gọi 2 hs lên bảng *Gọi HS n/x * GV n/x * 3 cách: VT= = VP; VT = , VP = biến đổi tương đương. a) VT = = (qtắc 3 điểm). = VP. b) ( quy tắc trừ) ( luôn đúng). Bài 4: Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hbh ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng: . * HD: Vẽ hbh, dùng qt 3 điểm, vectơ đối, vectơ bằng nhau để c/m. * Gọi 2 hs lên bảng *Gọi HS n/x * GV n/x * Hs nghe hd * Hs lên bảng: VT = = = = + + ( vì là các vectơ đối). Bài 6: Cho hbh ABCD có tâm O. Cmr: a) ; b) ; c) ; d) . * Gợi ý như bài 3 * Gọi 4 hs lên bảng * Gọi HS n/x * GV n/x * Hs nghe hd * Hs lên bảng: a) VT = = = VP ( QT trừ ) b) VT = = = VP ( QT trừ ) c) ( đúng vì ABCD là hbh). d) VT = = vì là 2 vt đối) = VP HĐ3: Củng cố định nghĩa tổng, hiệu 2 véctơ, véctơ đối và độ dài, phương, hướng vectơ. Bài 5: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ . * Tìm vectơ tổng, hiệu sau đó tính độ dài. * GV vẽ hình * Gọi 2 hs lên bảng *ACD là tam giác gì? Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. * Gọi HS n/x * GV n/x * HS nghe hd * HS quan sát, tìm lời giải. * HS lên bảng: * = = AC = a. * Vẽ . Khi đó: = . Xét ACD có CB là đường trung tuyến ACD là tam giác vuông có : = 600. CD = AB. tg = a. tg600 = a. Vậy: = a. Bài 7: Cho là hai vectơ khác . Khi nào có đẳng thức: a) ; b) . Giải a) Giả sử . Khi đó: * không cùng phương Vì Nên . * cùng phương 3 điểm A, B, C thẳng hàng. + ngược hướng + cùng hướng . b) Vẽ . * không cùng phương; ta dựng hbh OACB, khi đó: Giá của vuông góc với nhau. * cùng phương: đẳng thức đã cho không xảy ra. * 2 vt có thể ntn về phương ? * GV gợi ý, hs trả lời (vẽ hình minh họa) * 2 vt cùng phương có thể ntn về hướng ? * GV vẽ hình gợi ý * Tìm theo O, A, B, C. * AB, OC là 2 đường gì của hbh ? 2 đường chéo hbh bằng nhau nên nó là hình gì? * cùng phương, không cùng phương. * HS trả lời như cột ND * Cùng hướng, ngược hướng. * = OC( QT hbh) = = =AB ( QT trừ) * 2 đường chéo, hcn. Bài 8: Cho 0. So sánh độ dài, phương, hướng của hai vectơ . HD: Áp dụng vt đối * Gọi HS n/x * GV n/x HS lên bảng: Ta có: 0 Vậy: có cùng độ dài và ngược hướng. HĐ4: Chứng minh 2 điểm trùng nhau dựa vào vectơ. Bài 9: Cmr: khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau. * Gọi I1, I2 lần lượt là trung điểm AD, BC. Sử dụng qt 3 điểm c/m I1 I2 * Gọi HS n/x * GV n/x * Nghe hd, lên bảng: Gọi I1, I2 lần lượt là trung điểm AD, BC. Ta có: Vậy: Trung điểm AD, BC trùng nhau. 4. Củng cố: + Các quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành . + Cách c/m đẳng thức vectơ. 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: + Giải lại các bài tập vừa sửa, làm tiếp các bài còn lại. + Xem trước bài: Tích của vectơ với 1 số.
Tài liệu đính kèm: