Giáo án Hình học 10 CB - Chương I

Giáo án Hình học 10 CB - Chương I

 Đ1. CÁC ĐỊNH NGHĨA Tiết PP: 1

I. Mục tiêu:

1.Về kiến thức: HS nắm được các định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không.

2Về kĩ năng: - xác định vectơ: đọc tên, kí hiệu, đếm số vectơ, xác định sự cùng phương, cùng (ngược) hướng của các vectơ,

 tính độ dài của vectơ thông qua độ dài đoạn thẳng tương ứng, dựng một vectơ bằng vectơ đã cho có điểm đầu là điểm cho trước.

3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véc tơ liên hệ thực tế (trong vật lý).

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh vẽ mô phỏng hình 1 SGK

III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp

IV. Tiến trình bài học

1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học.

2.Kiểm tra bài cũ: Không

3.Bài mới:Các định nghĩa về vectơ

 

doc 24 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB - Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đ1. các định nghĩa 	 Tiết PP: 1
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức: HS nắm được các định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không.
2Về kĩ năng: - xác định vectơ: đọc tên, kí hiệu, đếm số vectơ, xác định sự cùng phương, cùng (ngược) hướng của các vectơ,
 tính độ dài của vectơ thông qua độ dài đoạn thẳng tương ứng, dựng một vectơ bằng vectơ đã cho có điểm đầu là điểm cho trước.
3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véc tơ liên hệ thực tế (trong vật lý).
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 	Tranh vẽ mô phỏng hình 1 SGK
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài học 
1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:Các định nghĩa về vectơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
	´Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa vectơ.
*Đặt vấn đề: Một xe chạy trên quãng đường AB khi đó ta đã biết đến những thông tin nào của xe, thiếu thông tin nào.
( Hướng chuyển động, nhanh chậm)
ị véc tơ: A: điểm đầu, B: điểm cuối
Kết luận gì về sự khác biệt giữa vecto và đoạn thẳng ?
*Thực hiện D1
- Nêu khái niệm vectơ
- Lưu ý cách kí hiệu , ... và hình vẽ một vectơ.
Nắm được
1, Đặc trưng: phương, hướng của một vectơ.
2, Qua 2 điểm phân biệt xác định được 2 vectơ.
´Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm hai vectơ cùng phương.
- Mô tả bằng hình vẽ giá của một vectơ.
- Mô tả bằng hình vẽ 2 vectơ cùng phương.
- Mô tả các vectơ cùng hướng, ngược hướng.
- Ví dụ 1: (SGK trang 5)
1, Nêu các vectơ cùng hướng 
2, Nhận xét về hai vectơ và 
3, CMR nếu cùng phương thì A, B, C thẳng hàng.
*Củng cố: một PP để chứng minh ba điểm thẳng hàng.
- Hình thành đ/n (phát biểu)
- Giá của vectơ là đường thẳng AB.
- Hình thành đ/n (phát biểu)
1, Các vectơ cùng hướng : 
2, Hai vectơ và ngược hướng
3, cùng phương ị 2 đthẳng AB, AC song song hoặc trùng nhau.
Vì 2 đthẳng AB, AC có chung điểm A nên chúng trùng nhau ị A, B, C thẳng hàng.
´Hoạt động 3: Xây dựng k/n độ dài của vectơ.
- Đ/n: = AB, =1
- Nhận xét về mối quan hệ giữa hai vectơ và ?
Gợi ý HS yếu: - hướng - độ dài
- Tư duy: muốn tính độ dài ta tính độ dài đoạn thẳng AB.
TL: Hai vectơ và ngược hướng và cùng độ lớn.
´Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm hai vectơ bằng nhau.
Cho hình bình hành ABCD So sánh hai vec tơ ,
	cùng hướng ị bằng nhau
	cùng độ dài
- Kí hiệu: =
1, Ví dụ 2: (SGK trang 5)
* Khắc sâu: 
2, Cho O, , dựng A: =.
- Phát biểu định nghĩa
- Xây dựng ý tưởng hai vectơ bằng nhau liên quan đến 2 yếu tố: hướng và độ dài.
- Kể tên các cặp vectơ bằng nhau (có giải thích)
- Chỉ ra cách dựng
- Khẳng định sự duy nhất
´Hoạt động 5: Xây dựng khái niệm, mô tả hình ảnh, quy ước về 
- Xây dựng: 
- Quy ước Véc tơ cùng phương, cùng hướng, với mọi véctơ , độ dài của vectơ là 0 
- Trực quan: vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
- Tư duy: nằm trên mọi đường thẳng qua A à phương của 
4. Củng cố:	Những yếu tố cấu thành lên vec tơ, Hai véc tơ bằng nhau, véc tơ 
5. Bài tập về nhà:	Bài tập 3, 4, 5, 6 trang 7.
6. Bài học kinh nghiệm:	
 Đ1. các định nghĩa 	 Tiết PP: 2
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không.
2Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biến đổi
3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véc tơ liên hệ thực tế (trong vật lý).
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh vẽ mô phỏng hình 6 SGK
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài học 
1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không.
3.Bài mới:
dHoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
´Hoạt động 1: Thực hành bài toán 1
*GV cho học sinh làm bài tập 1,2 hỏi các lí thuyết tương ứng?
*Sủa sai và cho điểm( Dành cho học sinh TB-yếu)
*véc tơ là một đoạn thẳng định hướng
*Làm bài toán 2
´Hoạt động 2: thực hành bài toán 3 
* Phát vấn học sinh tại chỗ .
*ĐS: a) sai
 b)đúng
 c)đúng
´Hoạt động 3: Thực hành bài tập 4
I
M
5cm
a ) b)
*Là đương tròn tâm I bán kính 5cm
*Ta có:
 TH1: hoặc có giá cùng phương với d thì điểm đầu và điểm cuối của véc tơ trùng nhau nên J chạy trên d.
 TH2: nếu ≠ và giá của không cùng phương với d thì J chạy trên một đường thẳng song song với d
´Hoạt động 4: Thực hành bài tập 5
A
B
C
D
* ABCD là hình bình hành vì khi đó: 
´Hoạt động 5: Thực hành bài tập 6
A
B
C
D1
D2
D3
 Hướng dẫn học sinh vẽ 
 hình tìm điểm
* Học sinh đi tìm các đỉnh của hình bình hành cho biết cơ sở của lời giải
4. Củng cố:	Những yếu tố cấu thành lên vec tơ, Hai véc tơ bằng nhau, véc tơ 
5. Bài tập về nhà:	Bài tập 3, 4, 5, 6 trang 7.
6. Bài học kinh nghiệm:	
Đ2. phép cộng và phép trừ hai vectơ Tiết PP: 3
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1)Về kiến thức: định nghĩa , các tính chất của vectơ tổng, các quy tắc cần nhớ.
2)Về kĩ năng: - dựng được vectơ tổng với cho trước
- phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ có giá là hai đường thẳng cắt nhau theo quy tắc hình bình hành.
- bước đầu vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành vào việc chứng minh các đẳng thức vectơ. 
3)Về tư duy: hiểu được các phép toán mới, các quy tắc, các tính chất trên đối tượng hình học mới (vectơ).
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
 các tranh vẽ
III. Phương pháp dạy học:	
Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi phát vấn .
IV. Tiến trình bài học A. 
1. ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số lớp học
2)Kiểm tra bài cũ: gọi một học sinh lên bảng:
Cho hai véc tơ: và một điểm A.Hãy tìm điểm B và điểm C sao cho 	
Lấy A' ạ A, dựng B', C' như cách trên so sánh: ;
3)Bài mới: Phép cộng hai véc tơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
´Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa phép cộng vectơ.
GV: Từ định kiểm tra bài cũ, thiết lập định nghĩa phép cộng hai véc tơ: Véc tơ như thế gọi là tổng hai véc tơ . 
Có nhận xét gì về vị trí điểm A với véc tơ tổng 
Khắc sâu: là một vectơ. Nhận xét gì về và +
*Học sinh quan sát bài làm trên bảng rút ra định nghĩa.
*Véc tơ tổng không phụ thuộc vào vị trí của điểm A.
* Tư duy: điểm B đóng vai trò trung gian còn vectơ tổng là vectơ .
*Chưa chắc đã bằng nhau
´Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc ba điểm
Với M,N,P bất kì ta có nhận xét gì về và +? =>Qui tắc ba điểm
Sự phân tích ngược: , M không phụ thuộc vào yêu cầu bài toán
Tổng quát cho n điểm: A1;A2;..An thì 
 ?
*Xây dựng qui tắc ba điểm
*Nắm vững quy tắc ba điểm để : 
 + Tìm tổng hai vectơ;
 + Phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ khác.
 *Suy nghĩ kết luận:
´Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc hình bình hành
Đặt vấn đề: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh 
Hỏi: Muốn xác định véc tơ tổng của hai véc tơ theo quy tắc ba điểm ta phải làm gì ?
Khắc sâu quy tắc, trực quan thông qua hình ảnh đường chéo hình bình hành.
*Định hướng: chuyển về hai vectơ mà điểm cuối của vectơ này trùng với điểm đầu của vectơ kia.Cụ thể: chuyển về vectơ có điểm đầu là B: . áp dụng quy tắc ba điểm: ?
´Hoạt động 5: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
ĐVĐ thông qua bài toán SGK trang 8:
 Phận tích:
 + d cắt d' tại O
 + có giá không song song với d và d'.
 + phân tích thành tổng hai vectơ có giá là d và d'.
Củng cố: ứng dụng vào bài toán phân tích lực (Tự tham khảo mục Bạn có biết trang 13).
*Xác định yêu cầu của bài toán.
*Định hướng cách giải:
 + Chuyển về gốc O
 + Dựng hình bình hành OBAC.
 + Khẳng định kết quả phân tích.
´Hoạt động 5: Tính chất của phép cộng vectơ.
Đặt vấn đề: 1, Cho hình bình hành ABCD. 
 Đặt .
 Tìm và nhận xét các vectơ tổng 
 2, Cho . Vẽ 
 Tìm các tổng sau:
 a. 	b, 
 3, Xác địnhvà so sánh: và 
* Nhận dạng một số tính chất phép cộng vectơ nêu trong SGK trang 10.
*Nắm yêu cầu của bài toán trực quan bằng hình vẽ
 - Vẽ hình trường hợp 1, xác định
	(1 HS lên bảng trình bày)
 - Vẽ hình trường hợp 2 + xác định
	(1 HS lên bảng trình bày)
4)củng cố: Cho tứ giác ABCD. CMR 
 Hãy phân tích véc tơ thành tổng của 4 véc tơ.
5. Dặn dò:	Chuẩn bị ví dụ trang 10 + Cách tìm hiệu của hai vectơ.
6. . Bài học kinh nghiệm:	
	Đ2. 	phép cộng và phép trừ hai vectơ 	Tiết PP: 4
	(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa vectơ đối, vectơ hiệu ; quy tắc trừ hai vectơ, cách dựng vectơ hiệu.
2.Về kĩ năng: - phân tích một vectơ thành hiệu hai vectơ cung gốc
- dựng hiệu hai vectơ cho trước.
3. Về tư duy: liên hệ với phép cộng vectơ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ các hình trong SGK
III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài học
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
	´Hoạt động 1: Đặt vấn đề xây dựng định nghĩa vectơ đối
* Nêu vấn đề: Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ và .
- HS có thể trực quan bằng hình vẽ
- Rút ra nhận xét:
 + độ dài: cùng độ dài
 + hướng: ngược hướng
	´Hoạt động 2: Xây dựng định nghĩa vectơ đối
* Khắc sâu: hai vectơ
	cùng độ dài
	ngược hướng ị đối nhau
- Kí hiệu: 
- Lưu ý: 
- Tư duy: liên hệ với cách kí hiệu của số thực.
- Phân biệt hai vectơ đối nhau và hai vectơ bằng nhau.
	´Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa
	(D6 trang 11 SGK)
Vấn đáp:
a, Kết quả ? Quy tắc ?
b, Cách tìm ? Kết quả ?
c, Kết quả ? Nhận xét về quan hệ hai vectơ ?
d, Cách tìm ? Kết quả ? Nhận xét ?
- HS có thể trực quan bằng hình vẽ
- Kết quả:
	´Hoạt động 4: Định nghĩa hiệu của và 
* Xây dựng định nghĩa: 
* Củng cố: ?
	?
Phân tích:
- Chuyển 
- Thay vào biểu thức
a, 
b, Tương tự: 
	´Hoạt động 5: Xây dựng cách tìm hiệu của hai vectơ 
Khắc sâu:
a, Điểm O tuỳ ý nên việc chọn điểm O tuỳ thuộc vào tính chất bài toán nên chọn thế nào cho đơn giản.
b, Thứ tự hai điểm A, B được đảo lại
* Định hướng các bước:
b1/ Lấy điểm O
b2/ Vẽ 
b3/ Khi đó 
	´Hoạt động 6: Củng cố cách tìm hiệu của hai vectơ.
1, Cho hình bình hành ABCD. Đặt . Biểu diễn các vectơ .
2, Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh: 
- Vấn đáp những HS yếu: chuyển về các vectơ có gốc O.
- Lưu ý HS tìm thêm các cách phân tích khác để so sánh.
1, Kết quả: 
	- Vẽ hình minh hoạ
2, Chuyển về các vectơ có gốc O bất kì:
, ...
- Nhóm thích hợp các vectơ để xuất hiện vế phải.
- Tìm các cách khác
4. Củng cố:	Đã củng cố từng phần.
5.. Bài tập về nhà:	Bài tập 2, 4, 5, 7 và 8 trang 12
6. . Bài học kinh nghiệm:	
 phép cộng và phép trừ hai vectơ PPCT:5
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Phép cộng, phép trừ, quy tắc ba điểm , quy tắc hình bình hành; 
2Về kĩ năng: - Kĩ năng biến đổi, Kĩ năng dựng vec tơ tổng hiệu
3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véc tơ liên hệ thực tế (trong vật lý).
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học 
1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ: Phép cộng, phép trừ, quy tắc ba điểm , quy tắc hìn ...  mới ứng dụng vectơ và việc tìm hai quỹ tích quan trọng
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
´Hoạt động 1: Xây dựng công thức hình chiếu.
- Vấn đáp:
1, Khi nào = ?
2, Khi nào = ?
- Nêu vấn đề: Cho vectơ và đường thẳng d đi qua A1, A2. Gọi là hình chiếu của lên đường thẳng d.
 Chứng minh: 
- Củng cố: với là hình chiếu của lên giá của .
1, = khi và chỉ khi có giá song song với đường thẳng d.
2, = khi và chỉ khi = hoặc có giá vuông góc với đường thẳng d.
- Phân tích: 
- Suy ra kết quả.
- Tham khảo cách khác (SGK trang 26)
- Tư duy: thêm một cách để tính tích vô hướng của hai vectơ.
	´Hoạt động 2: Củng cố các tính chất của tích vô hướng.
Ví dụ 1: Cho DABC đều cạnh a. Tính 
 Gợi ý: ngoài cách dựng thêm hình như Ví dụ 1 (SGK trang 25), ta chuyển về cặp vectơ chung gốc.
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng 
- Giáo viên theo dõi quá trình phân tích vectơ
 (lưu ý những HS yếu, có gợi ý nếu cần thiết).
1, Tính 
	= - a. a. cos 600	=
2, Phân tích 
 Suy ra kết quả
 ´Hoạt động 3: Tìm tập hợp những điểm M thoả mãn tính chất MA2 + MB2 = AB2.
- Phân tích: A, B cố định, M di động
- Hỏi: Nhận xét về tam giác ABM ?
	Suy ra tập hợp điểm M ?
- DABM vuông tại M (đlí đảo đlí Pitago)
- Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn (O; )
 ´Hoạt động 4: Tìm tập hợp những điểm M thoả mãn tính chất MA2 + MB2 = k (kẻR).
- Gợi mở: xét trường hợp tổng quát thay AB2 bằng một số thực k àdự đoán tính chất nào còn được bảo toàn ( tâm O hay bán kính ).
- Kiểm tra sự phân tích vectơ 
- Hỏi: Nhận xét về vế trái của hệ thức 
- Hỏi: Vế phải có thể xảy ra những trường hợp nào ?
- Phân tích: điểm O là điểm cố định
- Phân tích về .
- Chuyển về 
- Kết luận các trường hợp có thể có của k (3 T/hợp)
´Hoạt động 5: Xét tập hợp điểm M thoả mãn MA2 - MB2 = k (k ẻ R)
1, Vấn đáp trường hợp đặc biệt k =0:
 Tìm tập hợp những điểm M thỏa MA2 - MB2 = 0 ?
2, Tổng quát:
 Gợi mở: T/hợp đặc biệt k = 0 tập hợp điểm M là đường thẳng qua O và vuông góc AB. Thế thì trong T/hợp k tổng quát àtính chất nào được giữ lại, tính chất nào bị thay đổi ?
- Vấn đáp:
	+ tính xác định của điểm H ?
	+ tập hợp điểm M ? (giải thích)
- Biến đổi: MA2 - MB2 = 0 Û MA = MB
- Nhận xét A, B cố định ị tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Biến đổi MA2 - MB2 = 
- Theo công thức hình chiếu 
- Đưa về hệ thức 
- Kết luận quỹ tích
4. Củng cố bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Vấn đáp: So sánh ưu và nhược điểm của việc tính tích vô hướng của hai vectơ theo công thức hình chiếu và theo định nghĩa.
2, Bài tập củng cố: 
 Cho hai điểm A, B biết AB = 6.
 a) Tìm tập hợp những điểm M có tính chất MA2 + MB2 = 50.
 b) Tìm tập hợp những điểm M có tính chất MA2 - MB2 = - 12.
1, So sánh:
 a. Ưu: dùng công thức hình chiếu không cần xác định góc giữa hai vectơ đó
 b. Nhược: việc xác định hình chiếu thông thường đi đôi với việc vẽ thêm hình (tăng độ phức tạp của hình vẽ).
2, HS tiến hành lại quá trình biến đổi bằng số cụ thể, được kết quả:
 a) Đường tròn (O; 4)
 b) Đường thẳng qua H vuông góc AB với H thuộc đoạn AO và OH = 1 (hoặc AH = 2)
5.Bài tập về nhà: 2-8
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 tích vô hướng của hai véctơ	PPCT: 12
I. Mục tiêu:
 Về kiến thức: nắm được định nghĩa. tích vô hướng, các công thức hình chiếu lên trục.
 Về kĩ năng: các phương pháp tính tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng vào việc giải các bài tập liên quan tới vuông góc
Về tư duy:Suy luận logic, tổng quát hoá bài toán
II. Phương pháp dạy học: 	Gợi mở vấn đáp
III. Phương tiện giảng dạy:
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: Các công thức trong bài học?
 3: Bài mới :
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
*Gọi học sinh trình bày về công thức tính tích vô hướng bằng định nghĩa, từ đó trình bày : nếu muốn tính tích vô hướng của hai véctơ bằng định nghĩa thì cần đi tìm những dữ kiện nào?
A
B
C
1200
* Gọi học sinh bổ 
sung ý kiến. Và trình
 bày lời giải bài toán 2
Nhắc nhở: Khi làm toán ta luôn nghiên cứu tới việc áp dụng câu trước để làm câu sau
* Trả lời:
* Trình bày lời giải: 
a)
b)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
* Hỏi:hai véc tơ vuông góc với nhau thì tích vô hướng của chúng là bao nhiêu ?
* hãy đề xuất một phương án để tính được độ dài của véctơ 
* hãy đề xuất phương án giải quyết bài toán : tính độ dài cạnh CA khi biết hai cạnh AB và BC
Tương tự: tính được BC=; 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4
Vẽ hình hướng dẫn học sinh làm toán
A
B
C
D
Giảng để học sinh hiểu về góc của các véctơ trong bài.
Chú ý: 
*Nhắc nhở: Việc quan trọng trong tính tích vô hướng theo định nghĩa là xác định được góc giữa hai véctơ .
 Đáp án: 
a)
b) 
c) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5
A
B
C
D
*Giảng : 
Tương tự hướng 
dẫn học sinh đi tìm các tích vô hướng khác
*Tam giác ABC vuông tai B có:
 cosA=
Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
4. Củng cố bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nếu biết: 
Và biết: 
ĐN
Chú ý: Khi tính tích vô hướng của hai véctơ thì ta luôn phải quan tâm tới các dữ kiện đã biết đồng thời nếu ta tính trực tiếp không được ta có thể phân tích thành nhiều vectơ thành phần mà mỗi tích vô hướng đó ta đều tính được
5.Bài tập về nhà: 6-9
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 tích vô hướng của hai véctơ	PPCT: 13	
I. Mục tiêu:
 Về kiến thức: nắm được định nghĩa. tích vô hướng, các công thức hình chiếu lên trục.
 Về kĩ năng: các phương pháp tính tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng vào việc giải các bài tập liên quan tới vuông góc
Về tư duy:Suy luận logic, tổng quát hoá bài toán
II. Phương pháp dạy học: 	Gợi mở vấn đáp
III. Phương tiện giảng dạy:
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: Các công thức trong bài học?
 3: Bài mới :
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6
A
B
C
*Khi nghiên cứu những bài toán dạng này ta thường quy về bài toán tìm độ dài một véctơ khi biết một số những dữ kiện của bài toán 
Khi đó sẽ xuất hiện các 
bài toán kéo theo tích vô hướng
Mở rộng có thể tính góc của một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của tam giác
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7
A
C
B
a
a
* Hướng dẫn học sinh đi 
tính tích vô hướng bằng 
định nghĩa.
* Sau đó hướng dẫn
 học sinh sử dụng
 hình chiếu 
vuông góc để tính
* hãy so sánh hai phương pháp với nhau:
*Tam giác ABC vuông tại A nên :
*
Mà Tam giác ABC vuông cân tại A nên 
Vậy: 
Cách khác: Do là hình chiếu của véc tơ lên CA vậy: suy ra kết quả bài toán
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8
M
A
I
B
I là trung điểm của AB thế thì theo định lí trung điểm ta có được kết quả như thế nào?
Đưa hai véctơ 
Về véc tơ có điểm gốc I
* Trong bài toán những yếu tố nào không thay đổi? Khi M thay đổi thì I cố định vậy: tập hợp điểm M là đường nào?
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 9
A
B
C
E
D
F
* Hãy khai thác tính chất trung điểm để đưa các véc tơ về thao các véc tơ có điểm đầu và cuối là các đỉnh cuả tam giác
* Theo hệ thức trung điểm ta có:
Chúng minh tương tự ta có: 
Cộng vế theo vế ba đẳng thức trên ta được kết quả bài toán
4. Củng cố bài học:
Có bao nhiêu cách tính tích vô hướng của hai véc tơ?
Khi tính tích của các biểu thức véc tơ ta có hai cách làm đặc trưng là: Hoặc là rút gọn rồi tính hoặc là phân tích về dạng nhân tử chung để rút gọn các thành phần cho nhau.
5.Bài tập về nhà: bài tập ôn tập chương
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 ôn tập	 PPCT: 14	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức: hệ thống kiến thức toàn chương : Véc tơ cùng phương , véc tơ đối, tích vô hướng của hai vec tơ
 2.Kĩ năng : Phương pháp giải toán tổng hợp vềg véc tơ
 3.Tư duy: Suy luận tổng hợp
II.Phương pháp giảng dạy: tái hiện gọi mở vấn đề, học sinh tự nhận thức kiến thức
III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập để học sinh chuẩn bị ở nhà
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng
 3: Bài mới : ôn tập
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết chươngI
* Phát vấn học sinh về các vấn đề lí thuyết trong ôn tập chương I từ bài 1 đến bài 4?
* Trả lời câu hỏi theo mẫu của giáo viên trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5
C
B
A
M
K
*Gọi một học sinh lên làm toán ?
*Hướng dẫn học sinh TB yếu: 
 Vì BM và AK là hai trung
 tuyến nên ta khai thác 
trọng tâm tam giác ABC, 
để đưa bài toán về tính 
chất cơ bản của trọng tâm
*Gọi G là trọng tâm tam giác ABC khi đó ta có: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6
* Phân tích hướng đi của bài toán từ đó gọi một học sinh lên bảng trình bày?
*- Hướng dẫn học sinh dưới lớp làm toán .
* Trong câu b của bài toán: Nếu D là giao điểm hai đường cao thì ta cần chứng minh D cũng là điểm nằm trên đường cao thứ ba của tam giác
*Giả sử tam giác ABC có hai đường cao là AD và BD khi đó ta có: Theo câu a ta có: 
Vậy: CD vuông góc với AB hay CD là đường cao thứ ba trong tam giác ABC (ĐPCM)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập bổ sung
* Đề toán: Cho tam giác ABC đều cạnh a; M là điểm nằm trên cạch BC sao cho BM=3MC
 a) Phân tích véc tơ về các véc tơ 
 b) Tính tích : . và .
 c) Phân tích véc tơ: theo các véc tơ: khi đó tính .
* Phân tích bài toán đề xuất hướng giải quyết bài toán :
*.==
Tương tự: làm câu b câu c
4. Củng cố bài học:Nhắc nhở học sinh cách trình bày và tính toán trong bài tập véctơ
5.Nhắc nhở: chuẩn bị lí thuyết và bài tập để kiểm tra viết chương I
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 Bài Kiểm tra một tiết	 PPCT: 15	
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:: Đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức trong chương của học sinh. 
 2.Kĩ năng : Đánh giá quá trình rèn luyện kĩ năng của học sinh ở nhà
 3.Tư duy: phân tích tổng hợp
II.Phương pháp giảng dạy: Ra đề học sinh tự làm
III. Phương tiện giảng dạy:Phát đề
IV.Tiến trình kiểm tra:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2. Phát đề 
 Đề: 
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD tâm I
J là điểm bất kì Chúng minh: 
Gọi G là trọng tâm tam giác BAC chúng minh: 
Câu 2: Cho tam giác đều ABC cạnh a có trọng tâm G
Tính M = 
Tính 
Câu 3: Cho hình thang ABCD vuông tại A và B có AB=2a; AD=a; BC=3a.
 a) 
 b) 
 c) Gọi F là trung điểm của DC chứng minh: AFBD
Khảo sát chất lượng và đánh giá kết quả của bài kiểm tra:
Lớp
Điểm < 2
Điểm <3.5
Điểm < 5
Điểm <6.5 
Điểm <8 
Điểm Ê 10
10A8
10A10
Bài học kịnh nghiệm rút ra từ việc dạy chương I cùng chất lượng đề kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong I.doc