Giáo án Hình học 10 CB tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ ( số tiết 1 )

Giáo án Hình học 10 CB tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ ( số tiết 1 )

§ 1. Giá Trị Lượng Giác Của

 Một Góc Bất Kì Từ 00 Đến 1800

 ( Số tiết 1 )

I. Mục Đích Yêu Cầu :

1. Kiến thức :

- Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800 , mối quan hệ giữa chúng.

- Nhớ và vận dụng được bảng các GTLG của các góc đặc biệt trong việc giải toán.

2. Kỹ năng :

- Xác định nhanh chóng được GTLG của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.

- Sử dụng thành thạo bảng các giá trị LG.

3. Thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề đo góc trong thực tế.

- Có nhiều sáng tạo trong hình học.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1883Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ ( số tiết 1 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN MÔN: HÌNH HỌC
CHƯƠNG II: TIẾT 14
Ngày .tháng.năm.. § 1. Giá Trị Lượng Giác Của 
 Một Góc Bất Kì Từ 00 Đến 1800 
	( Số tiết 1 )	
I. Mục Đích Yêu Cầu :
1. Kiến thức :
- Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800 , mối quan hệ giữa chúng.
- Nhớ và vận dụng được bảng các GTLG của các góc đặc biệt trong việc giải toán.
2. Kỹ năng :
- Xác định nhanh chóng được GTLG của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.
- Sử dụng thành thạo bảng các giá trị LG.
3. Thái độ:
- Liên hệ được với nhiều vấn đề đo góc trong thực tế.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
II. Chuẩn Bị của GV – HS :
1. Chuẩn bị của GV :
- Chưẩn bị một số câu hỏi về GTLG mà lớp 9 đã học để nêu vấn đề và thao tác bài giảng.
2. Chuẩn bị của HS :
- Đọc kỹ bài ở nhà, có thể đặt ra những vấn đề mà các em chưa hiểu.
III. Gợi Ý Phương Pháp :
Phương pháp chủ yếu là đặt vấn đề, gợi mở lấy HS làm trọng tâm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp : 	 Điểm danh
2. Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Hãy so sánh các TSLG sin và cos của một góc nhọn với 0 và 1.
	- Hãy định nghĩa tang và cotang của một góc nhọn.
	- Trong một tam giác vuông, hãy so sánh sin của góc nhọn này và cos của góc nhọn kia và ngược lại.
Hoạt động 2 : Hình Thành Định Nghĩa GTLG Của Một Góc Từ 00 Đến 1800.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Nêu khái niệm nửa đường tròn đơn vị.
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy.
H: Hãy chứng tỏ rằng sina = y.
H: Hãy chứng tỏ rằng cosa = x.
H: Hãy chứng tỏ rằng .
H: Hãy chứng tỏ rằng 
sina = 
1. Định nghĩa : 
Cho hệ trục Oxy và và một nửa đường tròn tâm O, bán kính R = 1, nằm phía tên trục Ox. Ta gọi là nửa đường tròn đơn vị.
Định nghĩa :
(SGK trang 36.)
Hoạt động 3: Hướng Dẫn HS Làm VD1 SGK:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Vẽ hoặc treo hình 33 lên bảng.
H: Tìm tọa độ điểm M.
H: Dựa vào đn hãy suy ra các GTLG của góc 1350 .
Với mọi 
Với a Ỵ ( 900 ; 1800 )
thì cosa < 0.
Với a Ỵ ( 00 ; 900 ) thì cosa > 0.
tan xác định khi 
cot xác định khi và 
Hoạt động 4: Tính Chất (TSLG Của Các Góc Bù Nhau) :
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10
Lấy 2 điểm M và M’ trên nửa đ/t đv sao cho MM’ // Ox.(H34)
a) Tìm sự liên hệ giữa hai góc a = Mox và a’ = M’Ox.
H: Hãy so sánh sina và sina’
H: Hãy so sánh cosa và cos a’
H: Hãy so sánh tana và tan a’ ; cota và cota’.
Hướng dẫn HS thực hiện vd2:
H: Hãy tìm các GTLG của góc 300. từ đó suy ra kết quả.
a = 1800 – a’
sina là hoành độ của M, sina’ là hoành độ của M’. Do M và M’ đối xứng nhau qua Oy, nên chúng có cùng hoành độ.
Vậy sina = sina’.
Tương tự : cosa = – cos a’
tana = – tan a’
cota = – cot a’
2. Tính chất:
Nếu hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau, còn cos, tan, cot của chúng đối nhau; nghĩa là:
Sin(1800 – a) = sina
Cos(1800 – a) = – cosa
Tan(1800 – a) = – tana
 (a ¹ 900)
Cot(1800 – a) = – cota
 (00 < a < 1800)
Hoạt động 5: Hình thành bảng tính GTLG của một số góc đặc biệt.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Cho HS tìm các gtlg của một số góc đặc biệt.
H: Hãy tính sin1200.
H: Hãy tính cos1350.
3. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt:
Sgk trang 37.
Hoạt động 6: Góc giữa hai Vectơ.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Ví dụ: cho tam giác ABC vuông tại A và có góc B = 500 . Khi đó hãy tính :
 = ?
 = ?
 = ?
 = ?
 = 500
 = 1300
 = 400
 = 900
4. Góc giữa hai Vectơ.
a. Định nghĩa : sgk trang 38.
Chú ý : 
Hoạt động 7: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính các GTLG của một góc.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Hướng dẫn theo sgk.
HD hs giải vd2 sgk trang 40.
Chú ý theo dõi và thực hành theo.
Chú ý theo dõi và thực hành theo.
a. Tính các giá trị lượng giác của góc a :
b. Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó:
Củng cố – Dặn dò:(5’)
Hãy nhắc lại đn các tslg của góc từ 00 đến 1800 .
Nhắc lại gtlg của hai góc bù nhau.
H: Hãy tính 
A = 2sin300 + cos1350 – 3tan1500
Chuẩn bị bài mới: “ Tích vô hướng của hai vectơ ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 14.doc