Giáo án Hình học 10 CB chương 3 - Trường THPT Đức Tân

Giáo án Hình học 10 CB chương 3 - Trường THPT Đức Tân

§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (T1)

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu được vectơ chỉ phương của đường thẳng, cách viết ptts của đường thẳng.

* Kĩ năng: Xác định được vtcp của đường thẳng, viết được ptts của đường thẳng đi qua một điểm và có vtcp cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. Tìm được tọa độ của điểm, tọa độ của vtcp dựa vào ptts cho trước.

* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán và nhận dạng.

II. Phương pháp:

Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.

III. Chuẩn bị:

- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.

- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽ hình.

 

doc 20 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB chương 3 - Trường THPT Đức Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26	Ngày soạn:...../...../.....
Tiết 29
§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (T1)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được vectơ chỉ phương của đường thẳng, cách viết ptts của đường thẳng.
* Kĩ năng: Xác định được vtcp của đường thẳng, viết được ptts của đường thẳng đi qua một điểm và có vtcp cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. Tìm được tọa độ của điểm, tọa độ của vtcp dựa vào ptts cho trước.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán và nhận dạng.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Không có.
Bài mới:
Hoạt động 1: Vectơ chỉ phương của đường thẳng. (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe, nhìn và trả lời dựa vào bảng phụ.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
Thảo luận nhóm.
- N1: Trả lời hoặc .
-N2: Trả lời , , .
-N3: Trả lời vẽ đt D.
- Treo bảng phụ (hình vẽ) dẫn dắt vào định nghĩa.
Kn vtcp được giới thiệu thông qua khái niệm hai vectơ cùng phương đã biết.
- Gọi Hs nêu định nghĩa vtcp của đường thẳng.
- Nhận xét và nêu lại định nghĩa vtcp của đt.
Chia nhóm thảo luận tìm câu trả lời: (Bảng phụ)
-N1: Nếu D đi qua hai điểm A và B thì vtcp của D là vectơ nào?. (hình vẽ bảng phụ)
-N2: Từ hình vẽ (bảng phụ) hãy cho biết vectơ nào là vtcp của D?.
-N3: Từ hình vẽ (bảng phụ) cho vtcp của D là (1;2) và điểm A(2;-1). Hãy vẽ đt D.
- Nhận xét các nhóm và nêu nhận xét của bài (sgk).
Định nghĩa:
Vectơ được gọi là vtcp của đường thẳng D nếu và giá của song song hoặc trùng với D.
Nhận xét:
- Nếu là một vtcp của D thì k cũng là một vtcp của D . Một đt có vô số vtcp.
- Một đt hoàn toàn được xác địng nếu biết 1 điểm và một vtcp của đt đó.
- Đt D đi qua hai điểm A và B thì vtcp của D là hoặc .
Hoạt động 2: Định nghĩa ptts của đường thẳng. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Trả lời: Một điểm và một vtcp.
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi Gv sửa D2.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời.
 Cho đt D đi qua M0(x0;y0) có vtcp . Khi đó ptts của D được xây dựng như sau:
-Muốn lập ptts của D ta cần phải có những điều kiện nào?.
-Ngược lại nếu biết ptts của đt thì ta có ngay một điểm và một vtcp của đt.
- Sửa D2 sgk.
- Cho Hs thảo luận nhóm dựa vào bảng phụ.
- Nhận xét các nhóm trả lời và chỉnh sửa.
Đt D đi qua điểm M0(x0;y0) và nhận làm vtcp. Khi đó ptts của D:
Trong đó t là tham số.
Hoạt động 3: Liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đường thẳng. (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Trả lời: Hệ số góc xác định được nếu biết vtcp của đt.
- Ghi nhận kiến thức mở rộng.
- Trả lời: 
- Viết pt của đường thẳng.
Xây dựng công thức liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đt.
Trong đó được gọi là hệ số góc của đt.
- Hệ số góc của đt được xác định khi nào?.
Nếu ta được một pt mới đgl phương trình chính tắc của đt: 
Chú ý: Nếu hoặc thì không viết được ptct của đt.
- Tìm k ở D3 sgk.
-Viết ví dụ sgk/72. Yêu cầu Hs viết ptts, pt theo hệ số góc k.
Công thức liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đt:
Trong đó được gọi là hệ số góc của đt. 
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Đn vtcp của đt.
- Viết ptts của đt.
-Viết pt của đt theo hệ số góc k
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn vtcp của đt.
- Viết ptts của đt.
-Viết pt của đt theo hệ số góc k
- Đn vtcp của đt.
- Viết ptts của đt.
-Viết pt của đt theo hệ số góc k
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập 1, 2 sgk / 80.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 25	Ngày soạn:15-02-2009
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được vtpt của đt thông qua vtcp và biết được pttq của đt.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs tìm vtpt của đt và biết lập pttq của đt.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại đn vtcp của đt, viết ptts của đt, pt theo hệ số góc của đt.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vectơ pháp tuyến của đt. (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Đọc D4 sgk.
-Trả lời: 
-Theo dõi Gv hướng dẫn.
- Nêu đn.
-Một đt có vô số vtpt.
-Vẽ đt D trên bảng phụ.
Một đt được xác địng nếu biết 1 điểm và một vtpt của nó.
Hoành độ và tung độ của hai vectơ này đối nhau.
Thảo luận nhóm.
-Trả lời:
a),
b) hoặc 
-Yêu cầu Hs đọc D4 sgk và trả lời câu hỏi.
là vtcp của D ta có thì đgl vectơ pháp tuyến của D.
- Gọi Hs nêu đn.
- Một đt có bao nhiêu vtpt?
- Cho điểm AÎD và là vtpt của D. Hãy xác địng đt D (bảng phụ).
Một đt được xác định khi nào?
-Cho Hs nhận tọa độ của vtcp và vtpt của đt D.
Nhận xét.
Cho Hs thảo luận nhóm.
a) Cho đt D có pt:. Hãy tìm 3 vtpt khác .
b) Cho đt D đi qua 2 điểm A(2;2), B(4;3). Hãy tìm vtpt của D khác .
Định nghĩa:
Vectơ được gọi là vtpt của đường thẳng D nếu và vuông góc với vtcp của D.
Nhận xét:
- Nếu là một vtpt của D thì () cũng là một vtpt của D.
- Một đt hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vtpt của nó.
Hoạt động 2: Phương trình tổng quát của đt. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Theo dõi, ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: Một điểm và một vtpt của đt đó.
- Trả lời: Dựa vào pttq của đt ta có thể chỉ ra được vtpt của đt đó.
- Trả lời: vtcp hoặc 
-Theo dõi, ghi nhận cách giải.
-Trả lời: hoặc 
Dẫn dắt thành lập pttq của đt.
-Muốn thnàh lập ptq của đt ta cần phải có điều gì?.
- Khi biết pttq của đt:
ax+by+c= 0 () ta có thể kết luận được điều gì?
- Từ pt trên ta có vtpt hãy chỉ ra vtcp của đt.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn làm ví dụ sgk.
-Yêu cầu Hs đọc và làm D6 sgk
Phương trình với a, b không đồng thời bằng 0 được gọi là pttq của đt.
Nhận xét:
Nếu D có pt: thì D có vtpt và có vtcp hoặc .
Hoạt động 3: Các trường hợp đặc biệt. (8/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Trả lời: 
Nếu a = 0 thì D ^ 0y.
Nếu b = 0 thì D ^ 0x.
Nếu c = 0 thì D đi qua gốc tọa độ O.
-Ghi nhận kiến thức.
- Đọc và vẽ hình D7. 
D có pttq: 
-Nếu a = 0 khi đó đt D ntn với các trục tọa độ?.
-Nếu b = 0 thì D là một đường ntn?.
-Nếu c = 0 thì đt D ntn?
Nếu a,b,c khác 0 thì ta pt theo đoạn chắn.
- Yêu cầu Hs đọc và vẽ hình ở D7 sgk.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Nếu a = 0 thì D ^ 0y (hình 3.6)
Nếu b = 0 thì D ^ 0x (hình 3.7)
Nếu c = 0 thì D đi qua gốc tọa độ O (hình 3.8)
Nếu a,b,c đều khác 0 ta có đoạn chắn: (H3.9) 
Trong đó:
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Đn vtpt của đt.
- Nêu pttq của đt và chỉ ra tọa độ của vtpt, vtcp của đt.
- Các trường hợp đặc biệt của đt.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn vtpt của đt.
- Nêu pttq của đt và chỉ ra tọa độ của vtpt, vtcp của đt.
- Các trường hợp đặc biệt của đt.
- Định nghĩa vtpt của đt.
- Pttq của đt.
- Các trường hợp đặc biệt.
5. Dặn dò: (2/)Hs học bài, làm bài tập sgk và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 26	Ngày soạn:22-02-2009
Tiết 32
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được khi nào thì hai đt cắt nhau, khi nào thì hai đt song song nhau, khi nào thì hai đt trùng nhau.
- Kĩ năng: Rèn luyện Hs giải hệ pt, biết kết luận hai đt dựa vào nghiệm của hệ pt.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Pttq của đt có dạng ntn?. Để viết pt của đt ta cần phải biết những yếu tố nào.
Để giải một hệ pt bậc nhất hai ẩn ta có những phương pháp nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng (20/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Trả lời:
Hệ pt có 1 nghiệm.
Hệ pt có vô số nghiệm.
Hệ pt vô nghiệm.
- Theo dõi, ghi nhận kiến thức.
-Trả lời nghiệm của hệ M(-5;3)
- Vẽ đồ thị hai đt trên.
-Hai đt cắt nhau tại 1 điểm.
- Giải hệ pt trên vô nghiệm
- Hai đt song song nhau.
-Hệ có vô số nghiệm.
- Hai đt trủng nhau.
Ghi nhận kiến thức.
- Hai đt song song hoặc trùng nhau
- Khi giải hệ pt bậc nhất hai ẩn ta có những khả năng nào xảy ra?.
- Nêu kiến thức mới.
-Yêu cầu Hs1 giải hệ pt:
Hs2 vẽ 2 đt trên hệ trục tọa độ 0xy (bảng phụ).
- Cho Hs nhận vị trí tương đối của 2 đt này.
-Yêu cầu Hs giải hệ pt sau:
Treo hình vẽ cho Hs nhận xét vị trí tương đối của chúng.
-Yêu cầu Hs giải hệ pt sau:
Treo hình vẽ cho Hs nhận xét vị trí tương đối của chúng.
* Nêu phương pháp khác.
- Từ tỉ lệ thức ta có thể nói gì về vị trí tương đối của hai đt?
Cho D1: 
D2: 
Tọa độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ:
Ta có:
a) Hệ có nghiệm, khi đó D1 cắt D2.
b) Hệ có vô số nghiệm, khi đó D1 º D2.
c) Hệ vô nghiệm, khi đó D1//D2
Phương pháp khác:
Cho D1: 
D2: 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Xét vị trí tương đối của các cặp đt:
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nhắc lại kiến thức vừa học.
- Ghi nhận kiến thức của bài.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
Để xét vị trí tương đối của 2 đt ta làm như thế nào?
Để xét vị trí tương đối của 2 đt D1 và D2 ta cần xét số nghiệm của hệ pt gồm D1 và D2. 
5. Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 27	Ngày soạn:27-02-2009
Tiết 33
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được công thức tính góc giữa hai đt, khoảng cách từ một điểm đến một đt.
- Kĩ năng: Tính được số đo của góc giữa hai đt, sử dụng tốt các công thức đã có.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp,diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đt.
Áp dụng xét vị trí của hai đt sau: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Góc giữa hai đường thẳng (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Trả lời: AID=1200, DIC=600.
- Hai đt cắt nhau tạo thành 4 gó ... biến đổi pt về ptct của (E).
- Nhận xét.
M(x;y)Î(E)
Trong đó 
Phương trình trên được gọi là phương trình chính tắc của Elip.
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Định nghĩa đường (E).
- Ptct của (E).
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Định nghĩa đường Elip.
- Ptct của (E).
- Định nghĩa đường Elip.
- Ptct của (E).
5. Dặn dò: (2/)Hs xem và làm bài tập, xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 35	Ngày soạn:09-04-2009
Tiết 41
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được hình dạng của Elip. Biết liên hệ giữa đường tròn và đường Elip.
- Kĩ năng: Xác định được các yếu tố của Elip.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại định nghĩa và ptct của (E).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình dạng của Elip (20/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Theo dõi Gv hướng dẫn xây dựng kiến thức mới.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời các câu hỏi.
·y = 0: (E) cắt ox tại 2 điểm: A1(-a;0), A2(a;0).
·x = 0 thì (E) cắt oy tại 2 điểm: B1(0;-b), B2(0;b).
-Đỉnh của (E): A1, A2, B1, B2. 
- Trục lớn: A1A2 = 2a.
Trục nhỏ: B1B2 = 2b.
Ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi và ghi cách giải.
- Thảo luận D4.
- Trình bày.
Xét (E): 
·M(x;y)Î(E) thì (E) có trục đối xứng là ox và oy và tâm đối xứng là gốc O. 
· y=0 thì (E) cắt ox tại những điểm ntn? x=0 thì (E) cắt oy tại những điểm ntn?.
- Đỉnh của (E) là những điểm nào?.
- Trục lớn của (E) là trục nào? Trục nhỏ của (E) là trục nào?.
Nhận xét.
- Lưu ý: Trong (E) có các yếu sau:
· Tiêu cự: 2c 
· Trục lớn: 2a
· Trục nhỏ: 2b
· Các đỉnh của (E): , 
- Hướng dẫn giả ví dụ sgk
Cho Hs thảo luận nhóm D4 sgk.
- Nhận xét.
 Lưu ý: Trong (E) có các yếu sau:
· Tiêu cự: 2c 
· Trục lớn: 2a
· Trục nhỏ: 2b
· Các đỉnh của (E): , 
Hoạt động 2: Liên hệ giữa đường tròn và đường Elip (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Trả lời: c càng nhỏ thì b càng gần bằng a. Tức trục nhỏ càng gần bằng trục lớn.
- (E) có dạng gần như đường tròn.
- Theo dõi ghi nhận kiến thức mới.
- Từ nếu c càng nhỏ thì b ntn?.
-Trục nhỏ càng gần bằng trục lớn. Khi đó (E) có dạng ntn?.
- Hướng dẫn xây dựng kiến thức mới.
Liên hệ giữa đường tròn và đường Elip: sgk.
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Các yếu tố của (E).
- Liên hệ giữa đường tròn và đường Elip.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Các yếu tố của (E).
- Liên hệ giữa đường tròn và đường ELip
- Các yếu tố của (E).
- Liên hệ giữa đường tròn và đường Elip.
5. Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 42	Ngày soạn:14-04-2009
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của (E) khi biết ptct, lập được ptct của (E).
- Kĩ năng: Biết áp dụng lí thuyết tìm các yếu tố của (E) noói trên.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Hướng dẫn Hs giải bài tập, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu các yếu tố của (E).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
1.a) a = 5, b = 3, c = 4.
Trục lớn:2a=10,trục nhỏ 2b =6
Tiêu điểm F1(-4;0), F2(4;0).
Đỉnh:A1(-5;0),A2(5;0),B1(0;-3) B2(0;3)
b) 
Trục lớn:2a=1, trục nhỏ 
Tiêuđiểm:F1
Đỉnh:A1(-;0),A2(;0),
B1(0;-) B2(0;)
c) b) 
Trục lớn:2a=6, trục nhỏ 
Tiêuđiểm:F1
Đỉnh:A1(-3;0),A2(3;0),B1(0;-2) B2(0;2)
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
2.a), b) 
3.a)
b) 
Hoạt động 3: Bài tập 5 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
5. Gọi bán kính của (C) là R.
Ta có:
Vậy tập hợp các điểm M là Elip (E) có tiêu điểm là F1,F2 và trục lớn 2a = R1 + R2.
4. Dặn dò: (5/)Hs xem lại bài tập và xem tiếp chương mới.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 36	Ngày soạn:19-04-2009
Tiết 43
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học được trong chương III thông qua các bài tập của chương.
- Kĩ năng: Viết được pt của đt, đtròn, Elip. Tìm được góc giữa hai đt, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt và xác định được các yếu tố của Elip.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thươc, compa, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
1. Pt AB: x + 2y – 7 = 0.
Pt AD: 2x – y – 9 = 0.
Pt BC: 2x – y + 6 = 0.
2. Tập hợp các điểm M là đường tròn tập I(-6;5), bán kính 
Hoạt động 2: Bài tập 3, 6 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
3. M(x;y) cách đều D1 và D2
Tập hợp các điểm M cách đều đt D1 và D2 là đt có phương trình 5x + 3y + 2 = 0.
6.Ta có điểm M(x;y) thuộc phân giác của các góc tạo bởi D1 và D2
Vậy có 2 phân giác:
Hoạt động 3: Bài tập 8, 9 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Theo dõi cách vẽ.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Vẽ Elip.
8. 
9. 
Tiêu điểm:
Đỉnh:A1(-4;0),A2(4;0),B1(0;-3)
B2(0;3).
4. Dặn dò: (2/)Hs xem lại bài tập và xem tiếp bài tập ôn tập cuối năm.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 36	Ngày soạn:27-04-2009
Tiết 44
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học được trong năm học thông qua các bài tập của chương.
- Kĩ năng: Viết được pt của đt, đtròn, Elip. Tìm được góc giữa hai đt, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt và xác định được các yếu tố của Elip
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Bài tập 4 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
A
B
C
6
M
2
4
m
6
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a) Xét DABM ta có 
b) Xét DABM ta có 
c) Gọi m là độ dài đtt vẽ từ đỉnh C của DACM. 
Ta có: 
d) 
Hoạt động 2: Bài tập 7 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Tìm tọa độ các giao điểm A, B, H ta được:
Pt AC: 4x + 5y – 20 = 0.
Pt BC: x – y – 3 = 0.
Pt CH: 3x – 12y – 1 = 0.
Hoạt động 3: Bài tập 8 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Gọi (C):
I(a;b)ÎD Û 4a + 3b – 2 = 0(1)
(C) tiếp xúc d1 và d2
TH1: Giải hệ (1) và (2) được 
TH2: Giải hệ (1) và (3) được 
Hoạt động 4: Bài tập 9 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a) Ta có: 
Đỉnh: A1(-10;0), A2(10;0), B1(0;-6), B2(0;6).
Tiêu điểm: F1(-8;0), F2(8;0).
b) Đt D đi qua F2(8;0) và song song với oy có pt: x = 8.
Ta có tung độ giao điểm của (E) và D là nghiệm của pt:
Vậy 
4. Dặn dò: (5/)Hs xem lại bài tập chuẩn bị thi HKII.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docTGIAO AN HH 10CB Chuong 3.doc