Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết dạy: 40 Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương III.
Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức chương III.
Ngày soạn: 20/04/2008 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 40 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương III. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức chương III. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập giải toán về đường thẳng 20' H1. Nhận xét về các đt AB, BC, AD ? · GV hướng dẫn cách xác định điểm A¢. H2. Xác định VTCP của D ? H3. Nêu điều kiện xác định điểm H ? H4. Khi nào OMA ngắn nhất ? H5. Nêu tính chất đường phân giác ? Đ1. · AB chứa A và AB // CD Þ AB: x + 2y – 7 = 0 · BC chứa C và BC ^ CD Þ BC: 2x – y + 6 = 0 · AD chứa A và AD ^ CD Þ AD: 2x – y – 9 = 0 Đ2. = (1; 1) Đ3. Þ A¢(–2; 2) Đ4. M là giao điểm của AA¢ với D. Þ M(–2; 0) Đ5. M Ỵ D Û d(M,d1) = d(M,d2) Û 1. Cho hình chữ nhật ABCD. Biết các đỉnh A(5; 1), C(0; 6) và phương trình CD: x + 2y – 12 = 0. Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh còn lại. 2. Cho đường thẳng D: x – y + 2 = 0 và điểm A(2; 0). a) Tìm điểm A¢ đối xứng của O qua D. b) Tìm điểm M Ỵ D sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất. 3. Lập phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng: d1: 3x – 4y + 12 = 0 d2: 12x + 5y – 7 = 0 Hoạt động 2: Luyện tập giải toán về đường tròn 10' H1. Nêu cách xác định G, H · GV hướng dẫn HS cách viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm. H2. Nêu tính chất tâm đtròn ngoại tiếp tam giác ? Đ1. · G: Þ · H: Þ Û Đ2. Û R = IA = Þ (C): (x + 5)2 + (y – 1)2 = 85 C2: (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 Thay lần lượt toạ độ 3 điểm A, B, C vào pt (C), ta được hệ pt: Û 4. Cho 3 điểm A(4; 3), B(2; 7), C(–3; –8). a) Tìm toạ độ trọng tâm G và trực tâm H của DABC. b) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC. Hoạt động 3: Luyện tập giải toán về đường elip 10' H1. Nêu công thức xác định các yếu tố của (E) ? Đ1. a = 4, b = 3, c = Þ 2a = 8, 2b = 6, 2c = 2 Tiêu điểm:F1(–;0), F2(;0) Đỉnh: A1(–4; 0), A2(4; 0), B1(0; –3), B2(0; 3) 5. Cho (E): . Tìm các yếu tố của (E). Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh cách giải các dạng toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập cuối năm. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: