Giáo án Hình học 10 chuẩn tiết 9: Hệ trục toạ độ

Giáo án Hình học 10 chuẩn tiết 9: Hệ trục toạ độ

Chương I: VECTƠ

Tiết dạy: 09 Bài 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.

 Kĩ năng:

- Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho.

- Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ.

- Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Gắn kiến thức đã học vào thực tế.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1778Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 chuẩn tiết 9: Hệ trục toạ độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/2007	Chương I: VECTƠ 
Tiết dạy:	09	Bàøi 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.
	Kĩ năng: 
Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho.
Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ.
Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Gắn kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Cho DABC, điểm M thuộc cạnh BC: . Hãy phân tích theo .
	Đ. .
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Toạ độ của điểm trên trục
15'
· GV giới thiệu trục toạ độ, toạ độ của điểm trên trục, độ dài đại số của vectơ trên trục.
H1. Cho trục (O;) và các điểm A, B, C như hình vẽ. Xác định toạ độ các điểm A, B, C, O.
H2. Cho trục (O;). Xác định các điểm M(–1), N(3), P(–3).
H3. Tính độ dài đoạn thẳng MN và nêu nhận xét?
H4. Xác định toạ độ trung điểm I của MN?
Đ1.
Đ3. 
Đ3. MN = 4 = 
Đ4. I(1)
I. Trục và độ dài đại số trên trục
a) Trục toạ độ (O;)
b) Toạ độ của điểm trên trục: Cho M trên trục (O;). 	
k là toạ độ của MÛ
c) Độ dài đại số của vectơ: Cho A, B trên trục (O;). 
	a = Û 
· Nhận xét:
+ cùng hướng Û>0
+ngược hướng Û<0
+ Nếu A(a), B(b) thì =b–a
+ AB = 
+ Nếu A(a), B(b), I là trung điểm của AB thì 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Toạ độ của vectơ, của điểm trong hệ trục toạ độ
22'
· Cho HS nhắc lại kiến thức đã biết về hệ trục toạ độ. Sau đó GV giới thiệu đầy đủ về hệ trục toạ độ.
H1. Nhắc lại định lí phân tích vectơ?
H2. Xác định toạ độ của như hình vẽ?
H3. Xác định toạ độ của ?
· GV giới thiệu khái niệm toạ độ của điểm.
H4. 
a) Xác định toạ độ các điểm A, B, C như hình vẽ?
b) Vẽ các điểm D(–2; 3), 
E(0; –4), F(3; 0)?
c) Xác định toạ độ ?
Đ1. $! x, yỴR: 
Đ2. 
Þ = (3;2)
a) A(3; 2), B(–1; ), C(2; –1)
b) = (–3; )
II. Hệ trục toạ độ
a) Định nghĩa: 
· Hệ trục toạ độ 
· O : gốc toạ độ
· Trục : trục hoành Ox
· Trục : trục tung Oy
· là các vectơ đơn vị 
· Hệ còn kí hiệu Oxy
· Mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Toạ độ của vectơ
 = (x; y) Û 
· Cho = (x; y), = (x¢; y¢)
 Û 
· Mỗi vectơ được hoàn toàn xác định khi biết toạ độ của nó
· 
c) Toạ độ của điểm
M(x; y) Û = (x; y)
· Nếu MM1 ^ Ox, MM2 ^ Oy thì x = , y = 
· Nếu M Ỵ Ox thì yM = 0
 M Ỵ Oy thì xM = 0
d) Liên hệ giữa toạ độ của điểm và vectơ trong mặt phẳng 
Cho A(xA; yA), B(xB; yB).
 = (xB – xA; yB – yA)
Hoạt động 3: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh các khái niệm toạ độ của vectơ và của điểm
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
Đọc tiếp bài "Hệ trục toạ độ"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh10cb09.doc